Thursday 29 November 2012

Cao tăng xứ Phù Nam (Funan 扶南)



Mandra (曼陀羅仙 Mạn Đà La Tiên, 5th–6th centuries) was a Tripiṭaka master from Funan (扶南 Phù Nam), a pre-Angkor Indianized kingdom located around the Mekong delta.

In 503, the second year of the Tianjian (天監 Thiên Giám) years during the Southern Liang Dynasty (502–57, nhà Lương), Mandra arrived in Jiankang (建康 Kiến Khang), the present-day Nanjing (Nam Kinh), Jiangsu Province (tỉnh Giang Tô). With the support of Emperor Wu (梁武帝 Lương Vũ Đế), he helped Saṅghavarman (僧伽婆羅 Saṃghabhara, Sanghaphala - Tăng Già Bà La, 460–524), who was also from Funan, translate Sanskrit texts into Chinese. In 506, Mandra translated the Sūtra of Mahā-Prajña-Pāramitā Pronounced by Mañjuśrī Bodhisattva (T08n0232 - Văn Thù Sư Lợi Sở Thuyết Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Kinh). Nothing more is known about him.


(From: Fo Guang Da Ci Dian, 佛光大辭典 Phật Quang Đại Từ Điển)

*  * * 


Ngài Tăng Già Bà La (僧伽婆羅, Sanghabhadra, Sanghaphala - dịch là Tăng Khải) vốn là người Phù Nam, xuất sanh vào năm 460, thông minh đảnh ngộ từ thuở nhỏ, sớm đã thân cận học Phật pháp, xuất gia từ lúc còn trẻ, chú trọng nơi luận A Tỳ Ðàm, thanh danh đã vang khắp vùng Nam Hải. Thọ giới cụ túc xong, y theo giới luật mà tu tập tròn vẹn. Ngài có ý chí đi khắp nơi để hoằng dương chánh pháp. Nghe nước Tề tôn sùng Phật pháp, nên Ngài đáp thuyền đến kinh đô Kiến Khang, trụ tại chùa Chánh Quán, làm đệ tử của sa môn Cầu Na Bạt Ðà (người Thiên Trúc). Sau này theo ngài Cầu Na Bạt Ðà nghiên cứu tinh tường kinh Phuơng Ðẳng. Chưa đọc xong hết mà đã tinh thông yếu chỉ. Ngài lại thông thạo rất nhiều ngôn ngữ. Sau khi nhà Tề bị diệt vong, Ngài đoạn hết tất cả thế duyên, ẩn tu trong rừng núi, để dưỡng đạo nghiệp.
 
Niên hiệu Thiên Giám thứ năm (506), được sắc lịnh của Lương Võ Ðế, tại năm nơi như Chiêm Vân Quán, chùa Chánh Quán, trụ quán Phù Nam, vườn Hoa Lâm, cung điện Thọ Quang ở Dương Ðô trong suốt mười bảy năm trường, Ngài chuyên ròng phiên dịch kinh điển, tổng cộng được 11 bộ, và 48 quyển, như kinh Ðại A Dục, luận Giải Thoát Ðạo, v.v... Lúc Ngài mới bắt tay vào công việc phiên dịch tại cung điện Thọ Quang, Lương Võ Ðế đích thân đến pháp tọa mà ghi chép văn dịch, cùng duyệt thảo lại hết văn kinh dịch. Nhà vua lại ra lịnh cho sa môn Bảo Xướng, Huệ SIêu, Tăng Trí, Pháp Vân, v.v... trợ giúp việc phiên dịch, như kiểm thảo lời kinh, khiến kinh văn được lưu loát. Nhà vua thường tiếp lễ Ngài rất thâm hậu. Song, Ngài không tự giữ tài vật riêng tư. Thái úy Lâm Xuyên Vương Hoằng tiếp đãi Ngài rất trọng hậu.
 
Niên hiệu Phổ Thông thứ năm (524), ngài Tăng Già Bà La nhập tịch tại chùa chánh quán, thọ sáu mươi lăm tuổi.


(From: http://www.dharmasite.net)

Monday 12 November 2012

Upanisa Sutta (Discourse on Supporting Conditions, SN 12.23)

Source: Transcendental Dependent Arising -- A Translation and Exposition of the Upanisa Sutta, Bhikkhu Bodhi, The Wheel, no. 277-278, BPS, Sri Lanka, 1980.


Upanisa Sutta
(Discourse on Supporting Conditions, SN 12.23)


While staying at Savatthi the Exalted One said:

"The destruction of the cankers, monks, is for one who knows and sees, I say, not for one who does not know and does not see. Knowing what, seeing what does the destruction of the cankers occur? 'Such is material form, such is the arising of material form, such is the passing away of material form. Such is feeling... perception... mental formations... consciousness; such is the arising of consciousness, such is the passing away of consciousness' — for one who knows and sees this, monks, the destruction of the cankers occurs.

"The knowledge of destruction with respect to destruction has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for the knowledge of destruction? 'Emancipation' should be the reply.

"Emancipation, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for emancipation? 'Dispassion' should be the reply.

"Dispassion, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for dispassion? 'Disenchantment' should be the reply.

"Disenchantment, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for disenchantment? 'The knowledge and vision of things as they really are' should be the reply.

"The knowledge and vision of things as they really are, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for the knowledge and vision of things as they really are? 'Concentration' should be the reply.

"Concentration, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for concentration? 'Happiness' should be the reply.

"Happiness, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for happiness? 'Tranquillity' should be the reply.

"Tranquillity, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for tranquillity? 'Rapture' should be the reply.

"Rapture, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for rapture? 'Joy' should be the reply.

"Joy, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for joy? 'Faith' should be the reply.

"Faith, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for faith? 'Suffering' should be the reply.

"Suffering, monks, also has a supporting condition, I say, it does not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for suffering? 'Birth' should be the reply.

"And what is the supporting condition for birth?. 'Existence' should be the reply.

"What is the supporting condition for existence? 'Clinging' should be the reply.

"What is the supporting condition for clinging? 'Craving' should be the reply.

"What is the supporting condition for craving? 'Feeling' should be the reply.

"What is the supporting condition for feeling? 'Contact' should be the reply.

"What is the supporting condition for contact? 'The sixfold sense base' should be the reply.

"What is the supporting condition for the sixfold sense base? 'Mentality-materiality' should be the reply.

"What is the supporting condition for mentality-materiality? 'Consciousness' should be the reply.

"What is the supporting condition for consciousness? 'Kamma formations' should be the reply.

"Kamma formations, monks, also have a supporting condition, I say, they do not lack a supporting condition. And what is the supporting condition for kamma formations? 'Ignorance' should be the reply.

"Thus, monks, ignorance is the supporting condition for kamma formations, kamma formations are the supporting condition for consciousness, consciousness is the supporting condition for mentality-materiality, mentality-materiality is the supporting condition for the sixfold sense base, the sixfold sense base is the supporting condition for contact, contact is the supporting condition for feeling, feeling is the supporting condition for craving, craving is the supporting condition for clinging, clinging is the supporting condition for existence, existence is the supporting condition for birth, birth is the supporting condition for suffering, suffering is the supporting condition for faith, faith is the supporting condition for joy, joy is the supporting condition for rapture, rapture is the supporting condition for tranquillity, tranquillity is the supporting condition for happiness, happiness is the supporting condition for concentration, concentration is the supporting condition for the knowledge and vision of things as they really are, the knowledge and vision of things as they really are is the supporting condition for disenchantment, disenchantment is the supporting condition for dispassion, dispassion is the supporting condition for emancipation, and emancipation is the supporting condition for the knowledge of the destruction (of the cankers).

"Just as, monks, when rain descends heavily upon some mountaintop, the water flows down along with the slope, and fills the clefts, gullies, and creeks; these being filled fill up the pools; these being filled fill up the ponds; these being filled fill up the streams; these being filled fill up the rivers; and the rivers being filled fill up the great ocean — in the same way, monks, ignorance is the supporting condition for kamma formations, kamma formations are the supporting condition for consciousness, consciousness is the supporting condition for mentality-materiality, mentality-materiality is the supporting condition for the sixfold sense base, the sixfold sense base is the supporting condition for contact, contact is the supporting condition for feeling, feeling is the supporting condition for craving, craving is the supporting condition for clinging, clinging is the supporting condition for existence, existence is the supporting condition for birth, birth is the supporting condition for suffering, suffering is the supporting condition for faith, faith is the supporting condition for joy, joy is the supporting condition for rapture, rapture is the supporting condition for tranquillity, tranquillity is the supporting condition for happiness, happiness is the supporting condition for concentration, concentration is the supporting condition for the knowledge and vision of things as they really are, the knowledge and vision of things as they really are is the supporting condition for disenchantment, disenchantment is the supporting condition for dispassion, dispassion is the supporting condition for emancipation, and emancipation is the supporting condition for the knowledge of the destruction (of the cankers)."

* * *
Duyên
(Hòa thượng Minh Châu dịch)


1)... Trú ở Sàvatthi.

2) -- Này các Tỷ-kheo, đối với người biết, này các Tỷ-kheo, đối với người thấy, Ta nói các lậu hoặc được đoạn diệt, không phải đối với người không biết, không phải đối với người không thấy.

3) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào đối với người biết, đối với người thấy, các lậu hoặc được đoạn diệt? Ðây là sắc, đây là sắc tập khởi, đây là sắc đoạn diệt. Ðây là thọ... Ðây là tưởng... Ðây là hành... Ðây là thức, đây là thức tập khởi, đây là thức đoạn diệt. Như vậy, này các Tỷ-kheo, đối với người biết, như vậy đối với người thấy, các lậu hoặc được đoạn diệt.

4) Này các Tỷ-kheo, trong đoạn diệt ấy, trí về đoạn diệt, Ta nói rằng trí ấy có duyên, không phải không có duyên.

5) Và này các Tỷ-kheo, duyên của trí về đoạn diệt là gì? Giải thoát là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng giải thoát có duyên, không phải không có duyên.

6) Và này các Tỷ-kheo, duyên của giải thoát là gì? Ly tham là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng ly tham có duyên, không phải không có duyên.

7) Và này các Tỷ-kheo, duyên của ly tham là gì? Yếm ly là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng yếm ly có duyên, không phải không có duyên.

8) Và này các Tỷ-kheo, duyên của yếm ly là gì? Tri kiến như chân là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng tri kiến như chân có duyên, không phải không có duyên.

9) Và này các Tỷ-kheo, duyên của tri kiến như chân là gì? Ðịnh là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng định có duyên, không phải không có duyên.

10) Và này các Tỷ-kheo, duyên của định là gì? Lạc là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng lạc có duyên, không phải không có duyên.

11) Này các Tỷ-kheo, duyên của lạc là gì? Khinh an là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng khinh an có duyên, không phải không có duyên.

12) Và này các Tỷ-kheo, duyên của khinh an là gì? Hỷ là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng hỷ có duyên, không phải không có duyên.

13) Và này các Tỷ-kheo, duyên của hỷ là gì? Hân hoan là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng hân hoan có duyên, không phải không có duyên.

14) Và này các Tỷ-kheo, duyên của hân hoan là gì? Lòng tin là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng lòng tin có duyên, không phải không có duyên.

15) Và này các Tỷ-kheo, duyên của lòng tin là gì? Khổ là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng khổ có duyên, không phải không có duyên.

16) Và này các Tỷ-kheo, duyên của khổ là gì? Sanh là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng sanh có duyên, không phải không có duyên.

17) Và này các Tỷ-kheo, duyên của sanh là gì? Hữu là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng hữu có duyên, không phải không có duyên.

18) Và này các Tỷ-kheo, duyên của hữu là gì? Thủ là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng thủ có duyên, không phải không có duyên.

19) Và này các Tỷ-kheo, duyên của thủ là gì? Ái là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng ái có duyên, không phải không có duyên.

20-25) Và này các Tỷ-kheo, duyên của ái là gì? Thọ là câu trả lời... (như trên)...

Xúc là câu trả lời...
Sáu xứ là câu trả lời...
Danh sắc là câu trả lời...
Thức là câu trả lời...
Hành là câu trả lời. Này các Tỷ-kheo, Ta nói rằng hành có duyên, không phải không có duyên.

26) Và này các Tỷ-kheo, duyên của hành là gì? Vô minh là câu trả lời.

Như vậy, này các Tỷ-kheo, vô minh duyên hành; hành duyên thức; thức duyên danh sắc; danh sắc duyên sáu xứ; sáu xứ duyên xúc; xúc duyên thọ; thọ duyên ái; ái duyên thủ; thủ duyên hữu; hữu duyên sanh; sanh duyên khổ; khổ duyên tín; tín duyên hân hoan; hân hoan duyên hỷ; hỷ duyên khinh an; khinh an duyên lạc; lạc duyên định; định duyên tri kiến như chân; tri kiến như chân duyên yếm ly; yếm ly duyên ly tham; ly tham duyên giải thoát; giải thoát duyên trí về đoạn diệt.

27) Ví như, này các Tỷ-kheo, trên đỉnh núi trời mưa nặng hột và nước chảy theo triền thấp, tràn đầy hang núi, khe núi, thung lũng. Khi các hang núi, khe núi, thung lũng được tràn đầy, thời ao nhỏ được tràn đầy; ao nhỏ được tràn đầy thời ao lớn được tràn đầy; ao lớn tràn đầy thời sông nhỏ được tràn đầy; sông nhỏ được tràn đầy thời sông lớn được tràn đầy; sông lớn được tràn đầy thời biển lớn, đại dương được tràn đầy.

28) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vô minh duyên hành; hành duyên thức; thức duyên danh sắc; danh sắc duyên sáu xứ; sáu xứ duyên xúc; xúc duyên thọ; thọ duyên ái; ái duyên thủ; thủ duyên hữu; hữu duyên sanh; sanh duyên khổ; khổ duyên tín; tín duyên hân hoan; hân hoan duyên hỷ; hỷ duyên khinh an; khinh an duyên lạc; lạc duyên định; định duyên tri kiến như chân; tri kiến như chân duyên yếm ly; yếm ly duyên ly tham; ly tham duyên giải thoát; giải thoát duyên trí về đoạn diệt.

*

Friday 9 November 2012

Ignoring the inbox - a new morning mantra



Eli Greenblat
Sydney Morning Herald, 09 November, 2012


If you, like most office workers, open your email first thing in the morning, then you might be setting yourself up for a horrible day and wasting hundreds of hours a year.

The work email inbox is a "pandora's box" of nitty-gritty detail, gossip and distractions that are best dealt with later in the morning, and pressing the "send receive" button as soon as you slouch in your seat is the worst way to start your day.

These are the somewhat controversial views of Danish organisational behavioural expert and corporate consultant Rasmus Hougaard, who has taken his new way of working to international companies such as Sony, General Electric and Danish brewer Carlsberg.

"Doing emails first thing in the day is so ineffective," says Hougaard, "it is the worst thing you can do at work."

His teachings, in demand in his home country of Denmark and around the world, are based on a philosophy called "mindfulness".

Mindfulness has it origins in Buddhist traditions, stretching back thousands of years to Yogism, Taoism and Judaism, and has been applied to improve personal relationships, and more recently, to enrich the work environment. It is also being used as a therapeutic application in clinical psychology, as well as stress reduction and improving well-being.

"Mindfulness is basically a method to make your mind more effective, to achieve the things you want to achieve in life," says Hougaard, who was in Australia this week to promote his "mindfulness in the workplace" philosophy and to attract new students and trainers to his camp.

"And if you are a professional, a corporate, you have some specific things you have to look out for. Mindfulness will help you be more effective, by making you more focused and thereby higher-performing."

The problem is, explains Hougaard, the mind has a tendency to wander, getting caught up in emotions and distractions, from sadness over a past relationship, for example, or mentally listing the weekend shopping list. These diversions can lead to miscommunication, poor work and wasted labour hours.

For Hougaard, and others in the mindfulness school of psychology, it's all about being in the present moment and paying attention in a particular way. The mantra is: "on purpose, in the present moment, and non-judgmentally".

Followers also believe the therapeutic application goes a long way to developing emotional resilience, enhancing people's capacity to focus and ultimately act on what is important and meaningful in their lives and at work.

This has obvious benefits for businesses whose distracted, unhappy staff waste thousands of hours each year.

Hougaard believes this daily wandering – who won Big Brother last night? What was that song on the radio this morning? Has someone taken my coffee mug? – can take up half of the average person's day.

"The mind is wandering almost half the time that we are awake," Hougaard says. "That means we are not really present with what we are doing half of the time, and that's quite a lot of time.

"If we can take this into the boardroom of any company, 10 people sitting around a room, there is a good chance that at least half of them are not present with this meeting, meaning the whole objective of the meeting is not achieved as fast and as high-quality as it could be if everyone was focused."

It's the same with work emails, says Hougaard, who is the founder and managing director of the Potential Project – a Denmark-based international provider of corporate based mindfulness training programs.

Hougaard, who has taught mindfulness to individuals and corporations in Europe, Asia and the US since 2000 and holds a Bachelor's degree in philosophy, says office workers are wasting up to three hours a day in the way they read and respond to emails because of the "wandering" mind and a lack of mindfulness.

And that unproductive time can be at its worst first thing in the morning.

"When you come in to work in the morning you have been just sleeping, and you have a complete open view of your working day. Most people know when they get in to work what they have to do, in terms of goals for the day, but then what happens is you open your mailbox and you are bombarded with all these nitty-gritty details and sometimes – many times – not very important emails.

"And your mind is absorbed into that rather than the goals and the priorities for the day.

"Studies show we can spend two to three hours every day at work on email and most of that time we are thinking about other things.

"We are allowing our mind to be distracted by incoming emails, or people talking around us, and we are basically not having the mental capabilities to stay focused on those emails and to deal with them one-by-one."

Emailing is a fast way of communicating, he teaches, but sometimes it can be too fast.

"A single word can be interpreted differently from the intention of the sender. It can cause minutes or hours of anger, confusion, doubt and other energy-consuming states of mind. Applying a short moment of mindfulness when emailing can save much time and energy. Mindful emailing is a way of training the mind to stay in the driver seat and never run on autopilot."

To help workers and companies to trawl faster, and more intelligently, through the flood of emails that wash up in the inbox every day, Hougaard has developed a morning plan for office workers when they first arrive at their desk:

* Take 5-10 minutes to get in the present moment. (This can include special breathing and meditation-like postures.)

* Take a few minutes to consider the main objectives and priorities for the day.

* For the next 30 to 90 minutes, focus on work duties (reports, organising meetings) that are of highest importance and require attention, creativity and productivity.

* Only after this, check your inbox.

*  *  *