Sunday 28 January 2018

Nhạc hòa tấu - Piano RICHARD CLAYDERMAN - My Favourite Melodies

Tải về dạng nén ZIP, giải nén sẽ được các files audio, dạng MP3 - 320 kbps:

* nht20.zip – Piano, Richard Clayderman - My Favourite Melodies, 2CDs (319 MB)
https://mega.nz/#!79BE1YrT!3kIWM2KTS8aI7UeDKreLI9nnWJOdHOo3HcYLahKgBF4

Track list:
CD1
1.01 Ballade Pour Adeline
1.02 Just The Way You Are
1.03 How Deep Is Your Love
1.04 Careless Whisper
1.05 I Just Called To Say I Love You
1.06 My Way
1.07 Chariots Of Fire
1.08 Cant Take My Eyes Off You
1.09 Besame Mucho
1.10 What A _Wonderfull World
1.11 Love Story
1.12 Let It Be
1.13 Feelings
1.14 Ebony & Evory
1.15 Che Sara
1.16 Detalhes
1.17 No Se Tu
1.18 Aquarela
1.19 A Comme Amour
1.20 Um Dia De Domingo

CD2
2.01 Lettre A Ma Mere
2.02 Dont Cry For Me Argentina
2.03 Anonimo Veneziano
2.04 Another Day In The Paradise
2.05 Im Not In Love
2.06 Sabor A Mi
2.07 Strangers In The Night
2.08 Corcovado
2.09 Lettre A Elise
2.10 Medley - Cinema Paradiso - Shine
2.11 Bridge Over Troubled Water
2.12 Mariage Damour
2.13 Esta Tarde Vi Llover
2.14 El Reloj
2.15 E Penso A Te
2.16 Medley - Chi Mai - Intermezzo - Heres To You
2.17 My Heart Will Go On
2.18 The Girl From Ipanema
2.19 Everytime You Go Away
2.20 Senza Una Donna
*

Saturday 27 January 2018

Nhạc hòa tấu - Guitar YOSHIO KIMURA (1934-1996)

Tải về dạng nén ZIP, giải nén sẽ được các files audio, dạng MP3 - 320 kbps:

nht19.zip – Hòa tấu Guitar Yoshio Kimura - A Time For Us, Movie Themes (119 MB)
https://mega.nz/#!6oJ2CIIa!TGdWc-MtV2ukx7NnqXKqEu8nwb8cxKpcshvJB_7DpwI

Track list:
[Guitar] Yoshio Kimura (木村好夫) - A Time For Us: Movie Themes (2017)
01. Romeo & Juliet - A Time For Us
02. The Graduate - The Sound Of Silence
03. The Godfather - Speak Softly, Love
04. Johnny Guitar
05. Sunflower (I Girrasoli) - Lost Of Love
06. The Way We Were
07. Gone With The Wind
08. Love Story
09. Les Parapluies De Cherbourg - I Will Wait For You
10. Papillon - Free As The Wind
11. 13 Jours En France
12. Love Is A Many - Splendored Thing
13. Black Orpheus (Orfeu Negro) - Manha Do Carnaval
14. A Summer Place
15. The Third Man
16. East Of Eden
17. Live For Life (Vivre Pour Vivre)
18. A Man And A Woman (Un Homme Et Une Femme)

*

Friday 12 January 2018

Bhikkhuni ordination: The secret of Thailand’s biggest female clergy

THE SECRET OF THAILAND’S BIGGEST FEMALE CLERGY
Sanitsuda Ekachai
Bangkok Post, 23 Nov 2017

*

The clergy prohibits female ordination. That does not stop the Nirotharam Monastery in Chiang Mai from being the country’s biggest community of female monks and novices — and with strong support from local monks and residents too.

Under the order by the Sangha Supreme Council (SSC), monks are prohibited from ordaining female monks, or they risk being punished. Women who want to live a monastic life then need to seek ordination in Sri Lanka which recognises the bhikkhuni order. The more practical and less costly option is to invite Sri Lankan preceptors to come to Thailand so they can ordain several women at a time.

The elders want to stop that too. They have asked the Foreign Ministry not to grant visas for Sri Lankan monks, preventing them from entering Thailand to ordain women. The Foreign Ministry meekly complies, although it is a gross violation of a person’s freedom of movement and religious beliefs.

My recent visit to Nirotharam — meaning a place to end suffering — reconfirmed my belief that state discrimination is fruitless. What counts is public faith and there’s no stopping female ordination when people welcome female monks with open arms.

“When you want to grow your seeds of merit, you naturally want to go to the place you believe is most fertile,” said Sanit Inyasom, a community leader. “I looked around and I’ve found that here at Nirotharam.”

Mr Sanit was among hundreds of people who attended a mass ordination of some 90 samaneri or female novices last month at the Nirotharam monastery in Chiangmai’s Chomthong District. Outside the ordination hall, local supporters brought all sorts of vegetarian food to serve for free. Inside, some 90 new samaneri, young and old — all clad in saffron robes — chanted the vows solemnly before ceremoniously paid respects to the Buddha image. Some novices shed tears of joy, as did many of their relatives.

Although their monastic lives would last only two weeks, that women can now be ordained similarly to men — an impossibility until a decade ago — is a watershed moment in Thai Buddhism. Short-term ordination is also increasingly popular, especially among working women, showing the cleric establishment’s brick wall against female ordination is fast tumbling.

Since Thailand’s first female ordination of Bhikkhuni Dhammananda in 2003, the number of female monks and novices in Thailand has grown rapidly despite the clergy’s fierce opposition.

According to a recent survey by the Vijja Bhikkhuni Aramaya Centre, there are at least 173 bhikkhuni, 50 samaneri, and 23 sikhamana (women who are observing religious practices at the temple to prepare themselves for ordination) in 60 bhikkhuni centres across the country.

The Nirotharam monastery is led by Bhikkhuni Nanthayanee, 63, a famous dhamma teacher. It is the biggest bhikkhuni sangha, comprising 34 bhikkhuni, 16 samaneri and 16 sikkhamna. When the present batch of samaneri have full ordination, the number of bhikkhuni at Nirotharam will rise to 50.

After the ordination ceremony, the abbess led all newly ordained novices and the whole Bhikkhuni Sangha of Nirotharam to pay their respects to top monks of Chiang Mai. They received a warm welcome in a grand ceremony.

What is the secret of Nirotharam that has led them to enjoy such wide local support?

“People want dhamma teachers who can clearly and systematically explain difficult concepts in the Buddhist Canons for us ordinary people. Such teachers are hard to find. Phra Acharn is the one,” said Thira Nathong, another Nirotharam supporter. Phra Acharn means venerable teacher.

That is the very reason Nirotharam was the place of choice for feminist Sutada Mekrungruengkul when she decided to be ordained.

“To practise well, you need a teacher. Phra Acharn is a great teacher,” said Ms Sutada, a women’s rights activist. “Her strict observance of monastic discipline makes her a role model for us to follow. Also, Nirotharam provides a real temple atmosphere with close interactions with local communities.”

At Nirotharam, female monks and novices do not touch money and devote themselves to the study of Buddhist scriptures and spiritual practices. Money matters are managed by a foundation and its committee to ensure transparency. The female monks and novices take one vegetarian meal a day. They also walk barefoot in accordance with the monastic code of conduct.

Bhikkhuni Nanthayanee, born Rungduan Suwan, has enjoyed public respect as a dhamma teacher since she was still a maechee or white-robed, head-shaven nun. Born and bred in Chiang Mai, she was ordained a maechee in 1980 after graduating from Chiang Mai University and after having strictly observed a religious life for some years.

Her lively and easy-to-understand teaching of difficult Buddhist concepts — along with her strict monastic discipline — has made her a much-sought after dhamma teacher by educational institutions and both private and state enterprises.

Given the nun’s inferior status to monks, maechee Rungduan did not pose any threats to the clergy despite her prominence as a dhamma teacher back then. Nor now.

After over two decades of nunhood, she was ordained first as a samaneri in Sri Lanka in 2006, then as a bhikkhuni in 2008 — with support from local monks who appreciate her role as a dhamma teacher.

As a bhikkhuni, the abbess maintains cordial relations with the local clergy, showing that discrimination against female monks mainly exists in the clergy’s echelon.

Maintaining reference to monks is also part of the bhikkhuni code of conducts which stipulates that female monks must always pay respect to monks no matter how junior they are.

Many supporters of female ordination argue that the monastic discipline for female monks — which is much harsher than for monks — were discriminatory and written down centuries after the Buddha’s death. They also link female ordination with equal women’s rights.

At Nirotharam, the policy is keeping a low profile, sticking to the Vinaya or monastic rules while quietly practising, teaching, strengthening bonds with local communities, and staying away from the bhikkhuni controversy.

For example, the double ordination controversy. Under the Vinaya, bhikkhuni must be ordained by senior bhikkhu and bhikkhuni. The Thai clergy uses this rule to insist that female ordination is no longer possible because bhikkhuni were long extinct, which rights advocates view as a mere excuse.

In response, the supporters of female ordination argue monks can ordain women since the roles of female monks in the old days only involved the screening and preparation of ordination candidates.

For Bhikkhuni Nanthayanee, the Vinaya has the last say. Instead of arguing with the clergy, she simply keeps sending the novices who want full ordination to Sri Lanka.

Even when her seniority will soon enable her to ordain female monks locally, she said she would still fly the candidates to Sri Lanka for ordination when Thai monks refuse to do so.

Going by the Buddhist Canon has also saved hers and other bhikkhuni temples from being wrongly attacked. Under the bhikkhuni code of conduct, their residences must reside in the monks’ vicinity, but all bhikkhuni monasteries are outside monks’ temples.

“We must go back to the Tri Pitaka to understand how this rule was practised,” said the abbess. “In the Buddha’s times, the bhikkhuni did not live in the temples of monks either. They lived nearby so they could visit the monks for advice and teachings regularly, which is the rule set by the Buddha for female monks,” she explained.

For the bhikkhuni standing to be legitimate, it must be based on the Buddhist Canon, she insisted.

Her scholarship and quiet diplomacy with the local clergy aside, much public respect for the abbess undeniably derives from public frustration with monks’ widespread misconduct and failure to meet modern-day Buddhists’ intellectual and spiritual needs.

Refusing to comment on monks’ behaviour, Bhikkhuni Nanthayanee simply showed a page from the Tri Pitaka, in which the Buddha stressed that a monk’s life must be free of money and wealth which breeds worldly desires, and that any act that breeds worldly desires are not his teachings.

“All we’re doing is following the Tri Pitaka, following the Buddha,” said the bhikkhuni modestly and matter-of-factly.

The secret behind the constant growth of the female clergy at Nirotharam is actually no secret after all. Just be true to the teachings, practise what you preach, and people will come for your guidance regardless of your gender or where you stand in the monastic hierarchy.

Sadly, it is the secret misogynist monks have yet to unlock.

*

Nhạc Việt – Thi sĩ, nhạc sĩ Nguyễn Tất Nhiên (1952-1992)

Nhạc Việt – Thi sĩ, nhạc sĩ Nguyễn Tất Nhiên (1952-1992)

Đây là một album sưu tập một số ca khúc quen thuộc của thi sĩ Nguyễn Tất Nhiên. Đa số được nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc. Có vài bài được các nhạc sĩ Anh Bằng, Nguyễn Đức Quang và Nguyễn Hữu Nghĩa phổ nhạc. Thi sĩ cũng phổ nhạc vài bản.

Tải về dạng nén ZIP, giải nén sẽ được các files audio, dạng MP3 - 320 kbps:
* nviet36.zip – Tình khúc Nguyễn Tất Nhiên - Những Năm Tình Lận Đận,1984 (224 MB)
=> https://mega.nz/#!T8RRTLya!j7Nie0lb44UAQa82mLgrpjQ30z1Ri1_gwwVB8WiE0wg

TÌNH KHÚC NGUYỄN TẤT NHIÊN: NHỮNG NĂM TÌNH LẬN ĐẬN
(Phát hành 1984, Audio cassette: Mimosa; CD: Thúy Anh 30)

1a. Vào Tình Khúc – Nguyễn Tất Nhiên đọc
1b. Thà Như Giọt Mưa – thơ Nguyễn Tất Nhiên, nhạc Phạm Duy – Lệ Thu
2. Như Màu Nắng Sân Trường - thơ Đào Văn Dũng, nhạc Nguyễn Tất Nhiên – Duy Quang
3. Saigon trên đường Nguyễn Du – Nguyễn Tất Nhiên – Lệ Thu
4. Em Hiền Như Ma Soeur – thơ Nguyễn Tất Nhiên, nhạc Phạm Duy – Sĩ Phú
5. Khi Nào Em Vượt Biển – thơ Bắc Phong, nhạc Nguyễn Tất Nhiên – Khánh Ly
6. Xin chở tình ta theo – thơ Nguyễn Tất Nhiên, nhạc Nguyễn Hữu Nghĩa – Lệ Thu
7. Hai Năm Tình lận đận – thơ Nguyễn Tất Nhiên, nhạc Phạm Duy – Sĩ Phú
8. Chiều trên đường Hồng thập Tự – Nguyễn Tất Nhiên – Khánh Ly
9. Nga – thơ Nguyên Sa, nhạc Nguyễn Tất Nhiên – Duy Quang
10. Sông chiều áo trắng – Nguyễn Tất Nhiên – Sĩ Phú
11. Paris Thu Khúc – Nguyễn Tất Nhiên – Lệ Thu
12 Trên nát tan tôi – Nguyễn Tất Nhiên – Duy Quang

Sưu tầm:
13. Khúc Tình Buồn (nhạc Nguyễn Hoàng Thi) – Khánh Ly
14a.Trúc Đào (nhạc Anh Bằng) - Phi Nhung
14b.Trúc Đào (nhạc Anh Bằng) - Lệ Quyên
15a. Vì tôi là linh mục (nhạc Nguyễn Đức Quang) - Don Hồ
15b. Vì tôi là linh mục (nhạc Nguyễn Đức Quang) - Anh Tú
16a. Thiên Thu (nhạc Nguyễn Đức Quang) - Ấu Tím
16b. Thiên Thu (nhạc Nguyễn Đức Quang) - Lệ Mai
-------------------------------------

GHI THÊM: Những bài hát phổ thơ Nguyễn Tất Nhiên (theo Wikipedia)

Chiều trên đường Hồng Thập Tự (tự sáng tác)
Sài Gòn trên đường Nguyễn Du (tự sáng tác)
Sông chiều áo trắng (tự sáng tác)
Paris thu khúc (tự sáng tác)
Trên nát tan tôi (tự sáng tác)
Thà như giọt mưa (Phạm Duy)
Cô Bắc kỳ nho nhỏ (Phạm Duy)
Hai năm tình lận đận (Phạm Duy)
Em hiền như Ma soeur (Phạm Duy)
Anh vái trời (Phạm Duy)
Hãy yêu chàng (Phạm Duy)
Thiên Thu (Nguyễn Đức Quang)
Vì tôi là linh mục (Nguyễn Đức Quang)
Trúc Đào (Anh Bằng)
Nỗi sầu khổ dịu dàng (Nguyễn Hữu Nghĩa)
*
Như màu nắng sân trường (thơ Đào Văn Dũng, nhạc Nguyễn Tất Nhiên)
Khi nào em vượt biển (thơ Bắc Phong, nhạc Nguyễn Tất Nhiên)
Nga (thơ Nguyên Sa, nhạc Nguyễn Tất Nhiên)


*

Tuesday 9 January 2018

Ba bài tham luận về NIỆM trong kinh điển nguyên thủy

Ba bài tham luận về NIỆM trong kinh điển nguyên thủy

Tôi vừa đưa vào trang web 3 bài tham luận về NIỆM trong kinh điển nguyên thủy, theo tôi, trình bày nghiêm túc, có dẫn chứng đầy đủ:

1) Bhikkhu Bodhi. What does mindfulness really mean? (2011) 
(Niệm thật sự nghĩa là gì?)

2) Gethin, Rupert. On some definitions of mindfulness (2011) 
(Về vài định nghĩa của Niệm)

3) Bhikkhu Analayo. Mindfulness in Early Buddhism (2014) 
(Niệm trong Phật giáo Sơ kỳ)

Tôi sẽ giúp hiệu đính nếu có bạn nào phát tâm dịch sang tiếng Việt.

*

Monday 8 January 2018

Nhạc Pháp - FRANCE GALL (1947-2018)

Nhạc Pháp - FRANCE GALL (1947-2018)

Tặng cho những ai thích nghe nhạc Pháp, nhất là những ai đã từng là học sinh, sinh viên ở Sài Gòn trước 1975 để nhớ lại một thời xa xưa...

Tải về dạng nén ZIP, giải nén sẽ được các files audio, dạng MP3 - 320 kbps:

nqt17.zip – France Gall, Greatest Hits 1991 (93.8 MB)
https://mega.nz/#!DtYBjSCC!O9I8kZ37EHRzAEFcQHNgbUFyLQEASwF04DhfNFFJjxk

*
01 Poupée De Cire Poupée De Son
02 Sacré Charlemagne
03 Attends Ou Va T'En
04 Ne Soit Pas Si Bête
05 Bébé Requin
06 Ne Dis Pas Aux Copains
07 Laisse Tomber Les Filles
08 Teenie-Weenie-Boppie
09 L'Amérique
10 Pense A Moi
11 Jazz A Gogo
12 Christiansen
13 Le Coeur Qui Jazze
14 Nous Ne Sommes Pas Des Anges
15 Baby Pop
16 N'Ecoute Pas Les Idoles

*

Sunday 7 January 2018

Nên dè dặt với các từ điển Phật học

Bát chi Thánh đạo – Nên dè dặt với các từ điển Phật học

Thử tra từ “BÁT CHÁNH/CHÍNH ĐẠO” trong các cuốn từ điển Phật học tiếng Việt mà tôi đang có ở nhà:

1) Phật học Từ điển, Đoàn Trung Còn
2) Từ điển Phật học Việt Nam, Thích Minh Châu và Minh Chi
3) Từ điển Phật học Huệ Quang, Thích Minh Cảnh
4) Phật Quang Đại từ điển, Thích Quảng Độ

Cả 4 cuốn nầy đều ghi rằng “Bát chánh/chính đạo” là tám con đường đạo chân chánh, tám con đường thánh đạo, kể cả cuốn từ điển của Hòa thượng Thích Minh Châu. Cuốn từ điển của học giả Đoàn Trung Còn còn chua thêm tên tiếng Pháp là “Noble Voie Octuple”, trong đó, “Voie” (con đường) được viết là số ít (singulier), không có “s”, nghĩa là một con đường. Nhưng trong phần định nghĩa tiếng Việt, tác giả lại ghi “Bát chánh đạo: Đạo bát chánh tức tám con đường chánh … Ai noi theo tám con đường đó mà đi thì thoát khổ, được an lạc”.

“BÁT CHÁNH/CHÍNH ĐẠO” hay “BÁT CHI THÁNH ĐẠO” là con đường gồm có tám yếu tố, hay tám chi, để đưa đến giải thoát giác ngộ như Đức Phật đã dạy về Đạo đế trong bài kinh Chuyển Pháp Luân, bài giảng đầu tiên sau khi Ngài đắc quả vị Chánh Đẳng Giác. Nhầm lẫn cho rằng Bát chánh đạo là Tám con đường chánh là một sự nhầm lẫn rất phổ thông trong hàng Phật tử chúng ta.

Vì vậy, chúng ta nên dè dặt khi sử dụng các cuốn từ điển. Cần phải đối chiếu, tra khảo thêm với các nguồn kinh điển khả tín khác.

Không phải chỉ riêng tiếng Việt mà trong các cuốn từ điển Phật học tiếng Anh cũng thế. Thỉnh thoảng tôi cũng gặp vài mục từ mà tôi phân vân, nghi ngờ về định nghĩa và nguồn gốc, xuất xứ. Tôi sẽ trình bày thêm trong một dịp khác.

*

Rảnh rỗi sinh nông nỗi, tiếp tục tra từ “Bát chánh/chính đạo” trong các cuốn từ điển Phật học tiếng Việt còn lại mà tôi đang có:

5) Từ điển Phật ngữ Anh-Việt, Huỳnh Văn Thanh.
Tại mục từ “NOBLE EIGHTFOLD PATH”, với PATH là số ít (singular) nghĩa là một con đường, tác giả dịch là “Bát thánh đạo” chua thêm tiếng Hán. Nhưng trong phần giải thích, tác giả lại ghi “tám con đường thánh dẫn tới sự giải thoát”.

6) Danh từ Phật học Thông dụng, Tâm Tuệ Hỷ.
Tại mục từ BÁT CHÁNH ĐẠO, tác giả định nghĩa là “con đường của tám sự hành trì chân chánh”, nhưng trong những đoạn tiếp theo, lại ghi là “… nếu tu tập theo tám con đường nầy thì sẽ giác ngộ” và “tám con đường hành trì của một người quyết tâm đi tìm sự thật”.

7) Từ điển Phật học Hán Việt, Kim Cương Tử và Thích Thanh Ninh.
Trong mục từ BÁT CHÍNH ĐẠO, không thấy ghi rõ đây là một hay tám con đường, nhưng liệt kê và giải thích tóm tắt tám yếu tố, gọi là tám pháp, của chính đạo hay thánh đạo.

8) Tiểu từ điển Phật học Thông dụng, Thiện Nhựt Huỳnh Hữu Hồng.
Trong mục từ BÁT CHÁNH ĐẠO, BÁT THÁNH ĐẠO, tác giả ghi rõ ràng là “con đường Thánh đạo tám ngành” và liệt kê tám ngành đó.

9) Từ điển Phật học, Chân Nguyên và Nguyễn Tường Bách.
Trong mục từ BÁT CHÍNH ĐẠO, tác giả định nghĩa là “con đường tám nhánh giải thoát khỏi Khổ, là chân lí cuối cùng của Tứ diệu đế”. Trong đoạn sau, có ghi “Bát chính đạo không nên hiểu là những ‘con đường’ riêng biệt”.

Tóm lại, trong 9 cuốn từ điển Phật học tiếng Việt mà tôi có sẵn trong nhà, chỉ có hai cuốn ghi rõ ràng “Bát chánh/chính đạo” là một con đường có tám yếu tố hay tám chi. Sáu cuốn kia cho rằng đó là tám con đường, và một cuốn không ghi rõ là một hay tám con đường.

*