Thursday 26 March 2009

Năm điều quán tưởng hằng ngày

NĂM ĐIỀU QUÁN TƯỞNG

Thế Tôn lời dạy tỏ tường
Năm điều quán tưởng phải thường xét ra
Ta đây phải có sự già
Thế nào tránh thoát lúc qua canh tàn.
Ta đây bệnh tật phải mang
Thế nào tránh thoát đặng an mạnh lành
Ta đây sự chết sẳn dành
Thế nào tránh thoát tử sanh đến kỳ.
Ta đây phải chịu phân ly
Nhân vật quí mến ta đi biệt mà
Ta đi với nghiệp của ta
Dầu cho tốt xấu tạo ra tự mình.
Theo ta như bóng theo hình
Ta thọ quả báo phân minh kết thành .
*
AN 5.57
Upajjhatthana Sutta

Subjects for Contemplation

Translated from the Pali by Thanissaro Bhikkhu

"There are these five facts that one should reflect on often, whether one is a woman or a man, lay or ordained. Which five?

"'I am subject to aging, have not gone beyond aging.' This is the first fact that one should reflect on often, whether one is a woman or a man, lay or ordained.

"'I am subject to illness, have not gone beyond illness.' ...

"'I am subject to death, have not gone beyond death.' ...

"'I will grow different, separate from all that is dear and appealing to me.' ...

"'I am the owner of my actions, heir to my actions, born of my actions, related through my actions, and have my actions as my arbitrator. Whatever I do, for good or for evil, to that will I fall heir.' ...

"These are the five facts that one should reflect on often, whether one is a woman or a man, lay or ordained.

"Now, based on what line of reasoning should one often reflect... that 'I am subject to aging, have not gone beyond aging'? There are beings who are intoxicated with a [typical] youth's intoxication with youth. Because of that intoxication with youth, they conduct themselves in a bad way in body... in speech... and in mind. But when they often reflect on that fact, that youth's intoxication with youth will either be entirely abandoned or grow weaker...

"Now, based on what line of reasoning should one often reflect... that 'I am subject to illness, have not gone beyond illness'? There are beings who are intoxicated with a [typical] healthy person's intoxication with health. Because of that intoxication with health, they conduct themselves in a bad way in body... in speech... and in mind. But when they often reflect on that fact, that healthy person's intoxication with health will either be entirely abandoned or grow weaker...

"Now, based on what line of reasoning should one often reflect... that 'I am subject to death, have not gone beyond death'? There are beings who are intoxicated with a [typical] living person's intoxication with life. Because of that intoxication with life, they conduct themselves in a bad way in body... in speech... and in mind. But when they often reflect on that fact, that living person's intoxication with life will either be entirely abandoned or grow weaker...

"Now, based on what line of reasoning should one often reflect... that 'I will grow different, separate from all that is dear and appealing to me'? There are beings who feel desire and passion for the things they find dear and appealing. Because of that passion, they conduct themselves in a bad way in body... in speech... and in mind. But when they often reflect on that fact, that desire and passion for the things they find dear and appealing will either be entirely abandoned or grow weaker...

"Now, based on what line of reasoning should one often reflect... that 'I am the owner of my actions, heir to my actions, born of my actions, related through my actions, and have my actions as my arbitrator. Whatever I do, for good or for evil, to that will I fall heir'? There are beings who conduct themselves in a bad way in body... in speech... and in mind. But when they often reflect on that fact, that bad conduct in body, speech, and mind will either be entirely abandoned or grow weaker...

"Now, a disciple of the noble ones considers this: 'I am not the only one subject to aging, who has not gone beyond aging. To the extent that there are beings — past and future, passing away and re-arising — all beings are subject to aging, have not gone beyond aging.' When he/she often reflects on this, the [factors of the] path take birth. He/she sticks with that path, develops it, cultivates it. As he/she sticks with that path, develops it and cultivates it, the fetters are abandoned, the obsessions destroyed.

"Further, a disciple of the noble ones considers this: 'I am not the only one subject to illness, who has not gone beyond illness.'... 'I am not the only one subject to death, who has not gone beyond death.'... 'I am not the only one who will grow different, separate from all that is dear and appealing to me.'...

"A disciple of the noble ones considers this: 'I am not the only one who is owner of my actions, heir to my actions, born of my actions, related through my actions, and have my actions as my arbitrator; who — whatever I do, for good or for evil, to that will I fall heir. To the extent that there are beings — past and future, passing away and re-arising — all beings are the owner of their actions, heir to their actions, born of their actions, related through their actions, and have their actions as their arbitrator. Whatever they do, for good or for evil, to that will they fall heir.' When he/she often reflects on this, the [factors of the] path take birth. He/she sticks with that path, develops it, cultivates it. As he/she sticks with that path, develops it and cultivates it, the fetters are abandoned, the obsessions destroyed."

Subject to birth, subject to aging,
subject to death,
run-of-the-mill people
are repelled by those who suffer
from that to which they are subject.
And if I were to be repelled
by beings subject to these things,
it would not be fitting for me,
living as they do.

As I maintained this attitude —
knowing the Dhamma
without paraphernalia —
I overcame all intoxication
with health, youth, & life
as one who sees
renunciation as rest.

For me, energy arose,
Unbinding was clearly seen.
There's now no way
I could partake of sensual pleasures.
Having followed the holy life,
I will not return.



* * *
Tăng Chi 5.57
Sự Kiện Cần Phải Quan Sát

HT Thích Minh Châu dịch

1.- Có năm sự kiện này, này các Tỷ-kheo, cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia. Thế nào là năm?

2. "Ta phải bị già, không thoát khỏi già" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia. "Ta phải bị bệnh, không thoát khỏi bệnh" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia. "Ta phải bị chết, không thoát khỏi chết" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia. "Tất cả pháp khả ái, khả ý đối với ta sẽ phải đổi khác, sẽ phải biến diệt", là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia. "Ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào ta sẽ làm thiện hay ác, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.

*

3. Do duyên lợi ích như thế nào, này các Tỷ-kheo, "Ta phải bị già, không thoát khỏi già", là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia?

Có những loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, đang còn trẻ, kiêu mạn trong tuổi trẻ, say đắm trong kiêu mạn ấy, thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác. Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện này, sự kiêu mạn tuổi trẻ trong tuổi trẻ được hoàn toàn đoạn tận hay được giảm thiểu.

Do duyên lợi ích này, này các Tỷ-kheo, "Ta phải bị già, không thoát khỏi già", cần phải thường xuyên quán sát như vậy bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.

4. Do duyên lợi ích như thế nào, này các Tỷ-kheo, "Ta phải bị bệnh, ta không thoát khỏi bệnh" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia?

Có những loài hữu tình khỏe mạnh, này các Tỷ-kheo, kiêu mạn trong khỏe mạnh. Do say đắm trong kiêu mạn ấy, thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác. Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện này, sự kiêu mạn khỏe mạnh trong khỏe mạnh được hoàn toàn đoạn tận hay được giảm thiểu.

Do duyên lợi ích này, này các Tỷ-kheo, "Ta phải bị bệnh, không thoát khỏi bệnh" cần phải thường xuyên quán sát như vậy bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.

5. Do duyên lợi ích như thế nào, này các Tỷ-kheo, "Ta phải bị chết, ta không thoát khỏi chết", là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia?

Có những loài hữu tình đang sống, này các Tỷ-kheo, kiêu mạn trong sự sống. Do say đắm trong kiêu mạn ấy, thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác. Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện này, sự kiêu mạn sự sống trong sự sống được hoàn toàn đoạn tận hay được giảm thiểu.

Do duyên lợi ích này, này các Tỷ-kheo, "Ta phải bị chết, không thoát khỏi chết", cần phải thường xuyên quán sát như vậy bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.

6. Do duyên lợi ích như thế nào, này các Tỷ-kheo, "Tất cả pháp khả ái, khả hỷ đối với ta sẽ phải đổi khác, sẽ phải biến diệt" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia?

Có những loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, có lòng tham dục đối với các vật khả ái. Do say đắm với lòng tham dục ấy, thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác. Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện ấy, nên tham dục đối với các vật khả ái được đoạn tận hoàn toàn hay được giảm thiểu.

Do duyên lợi ích này, này các Tỷ-kheo, "Tất cả pháp khả ái, khả hỷ đối với ta sẽ phải đổi khác, phải biến diệt" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.

7. Do duyên lợi ích như thế nào, này các Tỷ-kheo, "Ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào ta sẽ làm, thiện hay ác, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia?

Có những loài hữu tình, này các Tỷ-kheo, thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác. Do vị ấy thường xuyên quán sát như vậy, ác hạnh được hoàn toàn đoạn tận hay được giảm thiểu. Do duyên lợi ích này, này các Tỷ-kheo, "Ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào ta sẽ làm, thiện hay ác, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy" là sự kiện cần phải thường xuyên quán sát bởi nữ nhân hay nam nhân, bởi tại gia hay xuất gia.

*

8. Nếu vị Thánh đệ tử, này các Tỷ-kheo, suy tư như sau: "Không phải chỉ một mình ta già, không thoát khỏi già, nhưng phàm có những loài hữu tình nào có đến, có đi, có diệt, có sanh, tất cả loài hữu tình ấy phải bị già, không thoát khỏi già". Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện ấy, con đường được sanh khởi. Vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn nên các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.

"Không phải chỉ một mình ta bị bệnh, không thoát khỏi bệnh, nhưng phàm có những loài hữu tình nào có đến, có đi, có diệt, có sanh, tất cả loài hữu tình ấy phải bị bệnh, không thoát khỏi bệnh". Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện ấy, con đường được sanh khởi. Vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, nên các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.

"Không phải chỉ một mình ta bị chết, không thoát khỏi chết, nhưng phàm có những loài hữu tình nào, có đến, có đi, có diệt, có sanh, tất cả các loài hữu tình ấy phải bị chết, không thoát khỏi chết". Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện ấy, con đường được sanh khởi. Vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, nên các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.

"Không phải chỉ có các pháp khả ái, khả ý của riêng một mình ta sẽ phải đổi khác, sẽ phải biến diệt. Phàm có các loài hữu tình nào có đến, có đi, có diệt, có sanh, các pháp khả ái, khả ý của tất cả loài hữu tình ấy sẽ phải đổi khác, sẽ phải biến diệt". Do vị ấy thường xuyên quán sát sự kiện ấy, con đường được sanh khởi. Vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, nên các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.

"Không phải chỉ có một mình ta là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào ta sẽ làm, thiện hay ác ta sẽ thừa tự nghiệp ấy". Phàm có các loài hữu tình nào có đến, có đi, có diệt, có sanh, tất cả các loài hữu tình ấy là chủ nhân của nghiệp, là thừa tự của nghiệp, nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào họ sẽ làm thiện hay ác, họ sẽ thừa tự nghiệp ấy. Do vị ấy thường xuyên quán sát dự kiện ấy, nên con đường được sanh khởi. Vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy sử dụng con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, nên các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.

Bị bệnh và bị già,
Lại thêm phải bị chết,
Pháp yếu là như vậy,
Hữu tình là như vậy.
Phàm phu sanh nhàm chán,
Thật không hợp cho Ta,
Nếu Ta cũng nhàm chán,
Ðối với các chúng sanh,
Cùng chung một số phận.
Trong khi đời sống Ta,
Không khác gì đời họ.

Ta được sống như vậy,
Biết pháp không sanh y,
Kiêu mạn trong không bệnh,
Trong tuổi trẻ sinh mạng,
Tất cả Ta nhiếp phục
Phát xuất từ an ổn,
Ta thấy hạnh viễn ly,
Ta phát tâm dõng mãnh,
Thấy được cảnh Niết-bàn.

Nay Ta không có thể,
Hưởng thọ các dục vọng,
Ta sẽ không thối đọa,
Chứng cứu cánh Phạm hạnh.


* * *

Saturday 21 March 2009

Ngài Huyền Trang viết về Đảo quốc Tích Lan

Hiuen Tsiang On Sri Lanka
Ven Dhammika, Singapore
http://www.sdhammika.blogspot.com/

*

Between the years 629 and 645 AD the famous Chinese monk Hiuen Tsiang traveled through Central Asia and India to visit Buddhist sacred places, learn from Indian teachers and to collect copies of Buddhist scriptures. On his return to China, his extraordinary journey made him famous and the Emperor himself asked him to write an account of his adventures. The result was a book called ‘A Record of the West Compiled During the Tang Dynasty’ (Ta Tang Si Yu Ki).The ancient Chinese called India ‘the West’ because they thought it lay in that direction from their country. Later, Hiuen Tsiang’s disciple Hwui Li, wrote a biography of his beloved teacher in which was included some supplementary information that Hiuen Tsiang had given him. Together, these two books tell us a lot about the most famous Chinese monk of ancient times. To undertake such a long journey, alone, with neither money, knowledge of the language or even a clear idea of where India was, must have required immense courage and commitment. At the same time, Hiuen Tsiang’s own words give the impression that he was something of a prig, certain of his own importance and very sectarian in outlook.

More than once we see him oblivious to the fact that his pride and argumentativeness are irritating others. However, it is not biographical data that makes A Record of the West and the biography so interesting and important but the detailed information they gives about that lands that Hiuen Tsiang traveled through, in particular India. Hiuen Tsiang was not just a brave traveler and fine scholar, he was also a careful observer, curious about and interested in all he saw. His book tells the historian more about lndia - its legends and customs, art and architecture, the literature of Buddhism, the location of famous monasteries, how many monks resided in each and what school they adhered to, the politics, religion and every day life of the people - than any single document until modern times. And this information is not just extensive, it is also quite accurate. For the most part, despite all his sectarian biases, Hiuen Tsiang simply recorded what he was told and what he himself saw. This of course is well-known and few are books on ancient India that do not have at least one or two quotes from Hiuen Tsiang. It is less well-known that the books contain a great deal of information about Sri Lanka as well. As a source of facts about ancient Sri Lanka Hiuen Tsiang’s travelogue and biography have probably been neglected because he did not actually visit the island. But making up for this, the Chinese pilgrim spoke to people who had been there and met many Sri Lankan monks staying in India.

Even while still in north India Huien Tsiang heard a lot about Sri Lanka. When he was in Bodh Gaya he saw the famous Mahabodhi Vihara which had been built by King Megavana. His impressions of the Sri Lankan monks at Bodh Gaya was thus. "The monks of this monastery number more than a thousand...They carefully observe the Dhamma Vinaya and their conduct is pure and correct". The details he gives about the founding of this monastery are too well known to be repeated here. However, another Buddhist establishment that he visited and which had also been built by a Sri Lankan king is less well known. Concerning this place he wrote, "To the south (of the Kapotika Vihara near Rajagaha, i.e. modern Rajgir) is a solitary hill which is of great height and which is covered with forest and jungle. Beautiful flowers and springs of pure water cover its sides and flow through its hollows. On the hill are many viharas and shrines, sculptured with the highest art. In the exact middle of the main vihara is a statue of the Bodhisattva Avalokitesvara. Although it is of small size yet its spiritual appearance is of an affecting character. In its hand it holds a lotus flower and on its head is a figure is of the Buddha. There is always a number of persons here who abstain from food desiring to obtain a vision of the Bodhisattva. For seven days or fourteen days or even for a whole month they fast. Those who are properly affected see the Bodhisattva with its beautiful marks and adorned in majesty and glory."

This is the story Huien Tsiang heard about this temple’s founding. "In olden days the king of the Simhala country, early in the morning, while looking in the mirror, saw not his own face but the image of a mountain in Jambudipa in the middle of a Tala wood and on its top a figure of Avalokitesvara. Deeply affected by the benevolent appearance of the figure he decided to search for it. Having come to this mountain and finding the figure he had seen in the mirror he built the vihara and endowed it with religious gifts. Then he built the other vihara and shrines also". While parts of this story are obviously legendary it seems likely that the building of this temple would not have been attributed to a foreign monarch had it not been so. Several other sources mention Sri Lankan kings constructing buildings in India (e.g. Nissankamalla) and we know that the Mahayana Bodhisattva Avalokitesvara was widely worshipped in the island at one time. Huien Tisang’s travelogue gives further confirmation to both these facts.

He got some more information, not about Sri Lanka, but about the famous Sri Lankan - Aryadeva. After Nagarjuna himself, his disciple Aryadeva, was one of the greatest thinkers of the Madhyamika and perhaps one of the most brilliant and subtle thinkers ever. As with other personalities from ancient India, almost nothing is known about Aryadeva. For example, there is a wide variety of opinions between both ancient and modern scholars about where he was born. Some sources say he was of the royal house of Sri Lanka while others contradict this. But Huien Tsiang very clearly says he was a Sri Lankan. "At a certain time there was a bodhisattva from the island of Simhala called Deva (i.e., Aryadeva) who profoundly understood the relationship of truth and the nature of all composite things. Moved by compassion at the ignorance of men he came to this country to guide and direct the people in the right way." As this was the story circulating in the 7th century, only 500 years after Aryadeva’s death, it is most likely to be true. And if it is, it shows that while Indians like Mahinda, Buddhaghosa, Dhammapala and Ramachandra Bharati, were able to have a profound influence on Sri Lankan Buddhism, Sri Lankans were able to have equally profound effects on Indian Buddhism.

After a long stay at Nalanda, Huien Tsiang continued his journey east and then south with the intention of going to Sri Lanka. He had decided on the usual route from north India, to embark on a ship at Tamrilipti and sail down the east coast, a trip of about 14 days. However, a south India monk he met and who was presumably acquainted with the way, advised him otherwise. "Those who go to the Simhala country ought not go by sea route, during which they will have to encounter the danger of bad weather, yakkhas and huge rolling waves. You ought rather go from the south-east point of South India from which it is a three day voyage. For though going by foot you may have to scale mountains and pass through valleys yet you will be safe. Moreover, you will thus be able to visit Orissa and other countries on the way." From this we learn that while the sea route from northern India to Sri Lanka might have been quicker, some thought it so dangerous that they preferred to go overland. Certainly Hiuen Tsiang was convinced of this because he decided to take the monks advice. On his way south he passed through the coastal city of Charitra in Orissa, which he described as "a rendezvous of merchants." Apparently these merchants brought back with them tales and stories about Simhala, the legendary and wondrous island to the south and other exotic places. The red lights that could be seen in the evening sky of the coast of Charitra were explained in this way. "Every night when the sky is clear and without clouds can be seen at a great distance the glittering rays of the precious gem placed on the top of the Temple of the Tooth in Simhala. Its appearance is like that of a shining star in the midst of space." Obviously, the fame of the Temple of the Tooth and its fabulous gem had spread far and wide.

When Hiuen Tsiang got to Kanchipuram (south west of Madras) a party of 300 monks from Sri Lanka had just arrived in the city. He seems to have had plenty of time to get to know them because he had a long philosophical discussion with some and later traveled through the Tamil country with 70 others. Most of what Huien Tsiang recorded about Sri Lanka he would have learned from these monks, and while some of it must be factual some must likewise reflect the biases and preoccupations of his informants. The names of one of the leaders of these monks, Abhayadanshtra, suggest that he and his fellows were from the Abhayagiri. If they were, Hiuen Tsiang would have been able to speak to them without need of an interpreter because he was proficient in Sanskrit and this language a was also widely used in the Abhayagiri. The monks told Hiuen Tsiang that they had decided to come to India on pilgrimage at that particular time because of trouble at home following the death of the king. He was told that "...the present king, a Chola, is strongly attached to the religion of the heretics and does not honor the teachings of the Buddha; he is cruel and tyrannical and opposes all that is good." A little later he recorded, "During the last ten years or so the country has been in confusion and there has been no established ruler…" It was this information that made Hiuen Tsiang give up his idea of going to Sri Lanka. Although this trouble must have been happening between about 600 - 642 AD, the Mahavamsa and other Sri Lankan chronicles make no mention of a Chola king around this time, or even of a period of social or political turmoil. This suggests that for some periods, the Mahavamsa records only the barest details and neglects to mention others completely.

* * *

Hiuen Tsiang learned that Sri Lanka was known by several different names - Ratnadipa "because of the precious gems found there," Silangiri and the Sorrowless Kingdom, which may be related to Ravana’s Asoka Garden as mentioned in the Ramayana. Another name, Simhala, was derived from the name of the legendary founder and first king of the island. Hiuen Tsiang was told two stories about the origins of the Sinhalese, each different from the other and both differing from the legend in the Mahavamsa. The stories are too long to relate here but they suggest that the Mahavamsa story was only one of several legends circulating in the 7th century. Hiuen Tsiang described the Sinhalese and their island home thus; "The soil is rich and fertile, the climate is hot, the ground regularly cultivated and flowers and fruit are produced in abundance. The population is numerous, their families possessions are rich in revenue. The statue of the men is small, they have dark complexions and they are fierce by nature. They love learning and esteem virtue. They greatly honor religious excellence and labor in the acquisition of religious merit." He adds further; "...they have square chins and high foreheads, they are naturally fierce and impetuous and cruelly savage without hesitation." This unpleasant side of their natures was, he was told, due to being the descendants of the offspring of a woman and a lion. But this had a positive side as well, for it also made them brave and courageous at the same time.

The Sri Lankan monks Huien Tsiang met in Kanchipuram were probably from Anuradhapura which would explain why they were able to give him such a detailed and vivid description of the temples in the capital, especially those in the royal compound. The most celebrated of these was of course the Temple of the Tooth. "By the side of the kings palace is the temple of the Buddha’s tooth which is decorated with every kind of gem and splendor of which dazzles the sight like the sun. For successive generations worship has been respectfully offered to this relic..." The temple was "... several hundreds of feet high, brilliant with jewels and ornamented with rare gems. Above the temple is placed an upright pole on which is fixed a great ruby. This gem constantly sheds a brilliant light which is constantly visible night and day and afar off appears like a bright star. Three times a day the king washes the Buddha’s tooth with perfumed water or sometimes with powered perfume." It is interesting to note that a few decades after Hiuen Tsiang returned to his homeland another Chinese pilgrim in India, I Tsiang, heard a most strange story about one of his fellow countrymen staying in Sri Lanka. It seems the Chinese monk was in Anuradhapura and had been invited to attend the washing ceremony at the Temple of the Tooth. So enthralled was he by the Tooth that he decided to steal it. Unbeknown to him though, the relic casket was attached to some kind of mechanical device so that when it was moved it set off an alarm and automatically sealed all the doors. The Chinese monk was caught and escaped punishment only because of his yellow robe. Next to the Temple of the Tooth was "a small temple which is also ornamented with every kind of precious stone. In it is a life-sized golden statue of the Buddha cast by a former king of the country. He afterwards ornamented the statues head dress with a precious gem." Apparently the statue had a slightly bent head and a delightful legend was told to explain this. Once a robber decided to steal the gem in the head dress of the Buddha in the temple which he entered by digging a tunnel. Seeing the huge gem he reached up to take it but the statue miraculously increased in height so that he could not reach it. The robber said to himself; "Formerly when the Tathagata was a bodhisattva so great was his compassion that he vowed to give up everything, even his own life, for the sake of others. But now the statue which stands in his place begrudges to give up even one little gem. What was said of old about the Buddha seems to differ from what his statue now dose". Suddenly the statue bent over and the robber could reach the gem. He ran from the temple and took the gem to a merchant to sell but the merchant recognized the gem, informed the king and the robber was arrested. When asked by the king where he got the gem from the robber said that the Buddha had given it to him and he related what had happened. The skeptical king sent someone to the temple and sure enough the golden statue’s head was still bent over. Convinced that a miracle had occurred, the king brought the gem from the robber, who escaped punishment, and it was placed once again the statue’s headdress. Neither this temple or the delightful legend told about its golden statue survive in any Sri Lankan sources. Another building in the royal compound that Hiuen Tsiang was told about was the Mahapali Hall. "By the side of the kings palace there is built a large kitchen in which is daily measured out food for eight thousand monks. The meal time having come the monks arrive with their bowels to receive their allowance. Having eaten it they return, all of them to their monasteries. Ever since the Buddha’s teaching has reached this country the king had established this charity and his successors have continued it down to our times". When Fa Hien was in Anuradhapura in 412 AD he received alms in this very kitchen and left a description of it. The great stone trough of the Mahasali from which the rice was served can still be seen in the citadel at Anuradhapura.

The rest of the information that Huien Tsiang gives about Sri Lanka consists of brief and fragmentary facts and impressions. For example he mentions that there were 100 monasteries in the island and about 10,000 monks. About the pearl industry he wrote, " A bay on the coast of the country is rich in gems and precious stones. The king himself goes there to perform religious services in which the spirits present him with rare and valuable objects. The inhabitants of the capital seek to share in the gain and also invoke the spirits for that purpose. They pay tax on the pearls they find according to their quality." This may be a reference to the religious ceremonies used to keep sharks away from pearl divers that Marco Polo noted. He also makes a brief reference to Sri Pada. "In the south-east corner of the country is Mount Lanka. Its high crags and valleys are occupied by spirits that come and go. It was here that the Tathagata formerly delivered the Lankavatara Sutra." Sri Pada is of course in the south-west not the south-east of the island, so either Hiuen Tsiang misheard his informants or lost his notes and later when writing his travelogue had to rely on his (in this case faulty) memory. The Lankavatara Sutra he refers to is the great Mahayana scripture now used and revered in the Zen school of Buddhism of Japan and was supposedly taught by the Buddha during one of his visits to Sri Lanka. Hiuen Tsiang knew that Mahinda had introduced Buddhism into Sri Lanka although, in accordance with Mahayana tradition, he called him the brother, not the son, of King Asoka. He made an extremely interesting comment about a monastery that he noticed a few miles from the capital of Malakuta in south India. "Not far from the east of the city is an old monastery of which the vestibule and court are covered with wild shrubs; the foundation wa11s only survive. This was built by Mahinda, the younger brother of King Asoka." So it seems that the Buddhists of south India had there own traditions and legends about Mahinda and even monuments attributed to him. Sri Lankan legend has Mahinda flying from north India to Sri Lanka but obviously he must have come overland. In which case it is only logical to assume that he had done missionary work in south India before coming to Sri Lanka and Hiuen Tsiang’s travelogue seems to strengthen this conjecture.

lt is a great pity that political trouble prevented the most observant and articulate of the great Chinese pilgrims from visiting Sri Lanka. What other fascinating and detailed information about our past would we have if he had he do been able to?

Ven Dhammika
Singapore, March 21, 2009
http://www.sdhammika.blogspot.com/
*

Wednesday 18 March 2009

Người mù sờ voi

Tittha Sutta, Udana 6.4

(Dựa theo bản dịch của HT Thích Minh Châu)

Như vầy tôi nghe:

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ một số đông các ngoại đạo sai khác. Các Sa-môn, Bà-la-môn, các du sĩ ngoại đạo đều vào Sàvatthi để khất thực. Họ có quan điểm khác nhau, có kham nhẫn khác nhau, có sở thích khác nhau, y cứ nương tựa vào quan điểm khác nhau. Một số Sa-môn, Bà-la-môn, luận thuyết như sau: "Thế giới là thường còn, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Sa-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Thế giới là vô thường, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Sa-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Thế giới là có biên tế, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Sa-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, có quan điểm như sau: "Thế giới là vô biên, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Sa-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Sanh mạng và thân thể là một, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Sa-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Sanh mạng và thân thể là khác, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Sa-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Như Lai có tồn tại sau khi chết, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Bà-la-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Như Lai không có tồn tại sau khi chết, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Bà-la-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Như Lai có tồn tại và không có tồn tại sau khi chết, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Một số Bà-la-môn, Bà-la-môn luận thuyết như sau, quan điểm như sau: "Như Lai không có tồn tại và không không tồn tại sau khi chết, chỉ đây là sự thật, ngoài ra là hư vọng". Họ sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi: "Như thế này là pháp. Như thế này là pháp. Như thế này không phải pháp. Như thế này không phải pháp".

Rồi nhiều Tỷ-kheo vào buổi sáng đắp y, cầm bát đi vào Sàvatthi, để khất thực, Khất thực ở Sàvatthi xong sau buổi ăn, khi đi khất thực trở về, đi đến Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:

- Ở đây, bạch Thế Tôn, một số đông ngoại đạo sai khác, các Sa-môn, Bà-la-môn, các du sĩ ngoại đạo đều vào Sàvatthi để khất thực... Họ sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi: "Như thế này là pháp. Như thế này là pháp. Như thế này không phải pháp. Như thế này không phải pháp".

- Này các Tỷ-kheo, các du sĩ ngoại đạo là những người mù, không có mắt, không biết mục đích, không biết không phải mục đích, không biết pháp, không biết phi pháp. Do họ không biết mục đích, do họ không biết không phải mục đích, do không biết pháp, do không biết phi pháp, họ sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi: "Như thế này là pháp. Như thế này là pháp. Như thế này không phải pháp. Như thế này không phải pháp".

Này các Tỷ-kheo, thưở xưa tại thành Sàvatthi này, có một ông vua. Này các Tỷ-kheo, ông vua ấy bảo một người: "Này người kia, phàm có bao nhiêu những người sanh ra đã mù ở Sàvatthi hãy nhóm lại một chỗ tất cả " - "Thưa vâng, Ðại vương". Này các Tỷ-kheo, người ấy vâng đáp ông vua ấy, phàm có bao nhiêu những người sanh ra đã mù ở Sàvatthi, người ấy giữ lại tất cả, rồi đi đến ông vua ấy, sau khi đến thưa với vị vua: "Thưa Ðại vương, phàm có bao nhiêu những người sanh ra đã mù ở Sàvatthi đã được tụ tập lại".

- Này khanh, hãy đưa ra một con voi cho những người mù.

Thưa vâng, Ðại vương. Này các Tỷ-kheo, người ấy vâng đáp ông vua ấy, đưa ra một con voi cho những người mù: "Này các người mù, đây là con voi". Với một số người mù, ông ta đưa cái đầu và nói: "Này các người mù, đây là con voi". Ðối với một số người mù, ông ta đưa cái lỗ tai con voi và nói: "Này các người mù, đây là con voi". Ðối với một số người mù, ông ta đưa các ngà con voi và nói: "Này các người mù, đây là con voi". Ðối với một số người mù, ông ta đưa cái vòi con voi và nói: "Này các người mù, đây là con voi". Ðối với một số người mù, ông ta đưa cái thân con voi và nói: "Này các người mù, đây là con voi". Ðối với một số người mù, ông ta đưa cái chân... Ðối với một số người mù, ông ta đưa cái lưng... Ðối với một số người mù, ông ta đưa cái đuôi... Ðối với một số người mù, ông ta đưa cái lông đuôi và nói: "Này các người mù, đây là con voi".

Này các Tỷ-kheo, rồi người ấy sau khi đưa con voi cho các người mù, đi đến ông vua ấy, sau khi đến tâu với vua: "Thưa Ðại vương, con voi đã được các người mù sờ thấy, nay Ðại vương hãy làm những gì Ðại vương nghĩ là hợp thời! " Rồi này các Tỷ-kheo, ông vua đi đến các người mù ấy, sau khi đến nói với họ: "Này các người mù, các ông đã thấy con voi chưa? " - "Thưa Ðại vương, chúng tôi đã thấy con voi". - Này các người mù, hãy nói con voi là như thế nào? " Này các Tỷ-kheo, những ai sờ đầu con voi, họ nói như sau: "Thưa Ðại vương, con voi là như thế này, như cái ghè! " Này các Tỷ-kheo, những ai được sờ cái tai con voi, họ nói như sau: "Thưa Ðại vương, con voi là như thế này, như cái rổ sàng gạo. " Này các Tỷ-kheo, những ai được sờ cái ngà con voi, họ nói như sau: "Thưa Ðại vương, con voi là như thế này, như cái lưỡi cày. " Những ai được sờ cái vòi... con voi là ... như cái cày". Những ai được sờ cái thân... con voi là ... như cái kho chứa." Những ai được sờ cái chân... con voi là ... như cái cột." Những ai được sờ cái lưng... con voi là ... như cái cối." Những ai được sờ cái đuôi... con voi là ...như cái chày". Những ai được sờ cái nhóm lông đuôi, chúng nói như sau: "Thưa Ðại vương, con voi là như thế này, như cái chổi." - "Con voi các ông nói như vậy không phải là con voi. Con voi không phải như vậy. Con voi không phải vậy. Như thế này là con voi". Cho đến khi họ đánh lộn nhau bằng tay. Rồi này các Tỷ-kheo, ông vua ấy vui thích (khi thấy cảnh tượng ấy).

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, các du sĩ ngoại đạo là những người mù, không có mắt, không biết mục đích, không biết không phải mục đích, không biết pháp, không biết phi pháp. Do họ không biết mục đích, do họ không biết không phải mục đích, do không biết pháp, do không biết phi pháp, họ sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi: "Như thế này là pháp. Như thế này là pháp. Như thế này không phải pháp. Như thế này không phải pháp".

*

Rồi Thế Tôn, sau khi hiểu biết ý nghĩa này, ngay trong lúc ấy, nói lên lời cảm hứng:

Có một số Sa-môn,
Cùng với Bà-la-môn,
Họ chấp trước, giành giật,
Trong các luận thuyết này,
Họ tranh luận tranh chấp,
Họ nhìn chỉ một phía.


-ooOoo-

(English translation by John D. Ireland,
http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/kn/ud/ud.6.04.irel.html )


Thus have I heard.
At one time the Lord was staying near Savatthi in the Jeta Wood at Anathapindika's monastery. At that time there were a number of recluses and brahmans, wanderers of various sects, living around Savatthi. And they were of various views, of various beliefs, of various opinions, and they relied for their support on their various views. There were some recluses and brahmans who asserted and held this view: "The world is eternal; only this is true, any other (view) is false." There were some recluses and brahmans who asserted: "The world is not eternal; only this is true, any other (view) is false." There were some who asserted: "The world is finite... The world is infinite... The life-principle and the body are the same... The life-principle and the body are different... The Tathagata exists beyond death... The Tathagata does not exist beyond death... The Tathagata both exists and does not exist beyond death; The Tathagata neither exists nor does not exist beyond death; only this is true, any other (view) is false." And they lived quarrelsome, disputatious, and wrangling, wounding each other with verbal darts, saying: "Dhamma is like this, Dhamma is not like that! Dhamma is not like this, Dhamma is like that!"

Then a number of bhikkhus, having put on their robes in the forenoon and taken their bowls and outer cloaks, entered Savatthi for almsfood. Having walked in Savatthi for almsfood and returned after the meal, they approached the Lord, prostrated themselves, sat down to one side, and said to the Lord: "At present, revered sir, there are a number of recluses and brahmans, wanderers of various sects, living around Savatthi. And they are of various views... saying: 'Dhamma is like this!... Dhamma is like that!'"

"The wanderers of other sects, bhikkhus, are blind, unseeing. They do not know what is beneficial, they do not know what is harmful. They do not know what is Dhamma, they do not know what is not Dhamma. Not knowing what is beneficial and what is harmful, not knowing what is Dhamma and what is not Dhamma, they are quarrelsome... saying: 'Dhamma is like this!... Dhamma is like that!'

"Formerly, bhikkhus, there was a certain king in this very Savatthi. And that king addressed a man: 'Come now, my good man, bring together all those persons in Savatthi who have been blind from birth.'

"'Yes, your majesty,' that man replied, and after detaining all the blind people in Savatthi, he approached the king and said, 'All the blind people in Savatthi have been brought together, your majesty.'

"'Now, my man, show the blind people an elephant.'

"'Very well, your majesty,' the man replied to the king, and he presented an elephant to the blind people, saying, 'This, blind people, is an elephant.'

"To some of the blind people he presented the head of the elephant, saying, 'This is an elephant.' To some he presented an ear of the elephant, saying, 'This is an elephant.' To some he presented a tusk... the trunk... the body... the foot... the hindquarters... the tail... the tuft at the end of the tail, saying, 'This is an elephant.'

"Then, bhikkhus, the man, having shown the elephant to the blind people, went to the king and said, 'The blind people have been shown the elephant, your majesty. Do now what you think is suitable.' Then the king approached those blind people and said, 'Have you been shown the elephant?'

"'Yes, your majesty, we have been shown the elephant.'

"'Tell me, blind people, what is an elephant like?'

"Those blind people who had been shown the head of the elephant replied, 'An elephant, your majesty, is just like a water jar.' Those blind people who had been shown the ear of the elephant replied. "An elephant, your majesty, is just like a winnowing basket.' Those blind people who had been shown the tusk of the elephant replied, 'An elephant, your majesty, is just like a plowshare.' Those blind people who had been shown the trunk replied, 'An elephant, your majesty, is just like a plow pole.' Those blind people who had been shown the body replied, 'An elephant, your majesty, is just like a storeroom.' Those blind people who had been shown the foot replied, 'An elephant, your majesty, is just like a post.' Those blind people who had been shown the hindquarters replied, 'An elephant, your majesty, is just like a mortar.' Those blind people who had been shown the tail replied, 'An elephant, your majesty, is just like a pestle.' Those blind people who had been shown the tuft at the end of the tail replied, 'An elephant, your majesty, is just like a broom.'

"Saying 'An elephant is like this, an elephant is not like that! An elephant is not like this, an elephant is like that!' they fought each other with their fists. And the king was delighted (with the spectacle).

"Even so, bhikkhus, are those wanderers of various sects blind, unseeing... saying, "Dhamma is like this!... Dhamma is like that!'"

Then, on realizing its significance, the Lord uttered on that occasion this inspired utterance:

Some recluses and brahmans, so called,
Are deeply attached to their own views;
People who only see one side of things
Engage in quarrels and disputes.


* * *