Friday 30 April 2021

Sách: Đức Phật và Chúng Đệ Tử. Bhikkhu Dhammika. Thích Trung Thành dịch.

Sách:

Đức Phật và Chúng Đệ Tử. 
(The Buddha and His Disciples) 
Bhikkhu Dhammika. Thích Trung Thành dịch

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:  
=>  https://budsas.net/sach/vn160.pdf

* MỤC LỤC

Lời Giới Thiệu 
Lời Nói Đầu 

1. Vùng Đất Cây Jambu 
2. Dòng Tộc Sakya 
3. Đức Phật - Người Là Ai? 
4. Bậc Thầy Của Trời Và Người
5. Tăng Chúng Và Ni Chúng
6. Hai Vị Đại Đệ Tử 
7. Ananda - Người Mà Ai Cũng Yêu Mến 
8. Angulimala - Từ Kẻ Sát Nhân
9. Anathapindika - Người Chu Cấp 
10. Khủng Hoảng Ở Kosambi
11. Rahula - Người Con Trai Của Đấng Giác Ngộ
12. Những Đệ Tử Tại Gia Nổi Tiếng 
13. Ajatasattu Và Devadatta 

Ghi Chú 

*


Thursday 29 April 2021

Sách: NƠI ẤY CŨNG LÀ BÂY GIỜ VÀ Ở ÐÂY. Jon Kabat-Zinn - Nguyễn Duy Nhiên dịch

 Sách:

NƠI ẤY CŨNG LÀ BÂY GIỜ VÀ Ở ÐÂY
Thiền tập áp dụng vào đời sống hằng ngày

Jon Kabat-Zinn - Nguyễn Duy Nhiên dịch

Nguyên tác:
WHEREVER YOU GO, THERE YOU ARE
Mindfulness Meditation In Everyday Life

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn159.pdf

* Mục Lục

Phần Một - SỰ NHIỆM MẦU CỦA GIÂY PHÚT HIỆN TẠI
Phần Hai - TRÁI TIM CỦA SỰ TU TẬP
Phần Ba - TINH THẦN CHÁNH NIỆM

*




Wednesday 28 April 2021

Sách: Đơn giản hơn ta nghĩ - Con đường hạnh phúc theo lời Phật dạy. Nguyễn Duy Nhiên dịch.

 Sách:

Đơn giản hơn ta nghĩ - Con đường hạnh phúc theo lời Phật dạy. 
Nguyễn Duy Nhiên dịch. 

Nguyên tác:
It's Easier than You Think, The Buddhist Way to Happiness
Sylvia Boorstein.

Tải bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn158.pdf

* MỤC LỤC

1. Dễ hơn là ta nghĩ
2. Con đường hạnh phúc
3. Những chướng ngại phát triển tuệ giác
4. Một cái nhìn sáng tỏ: Tuệ giác và Từ bi

*



Monday 26 April 2021

Sách: Từ điển Thuật ngữ Phật học Pali-Anh-Việt. Tỳ-khưu Đức Hiền biên dịch (2020).

 Sách:

Từ điển Thuật ngữ Phật học Pali-Anh-Việt
Tỳ-khưu Đức Hiền biên dịch (2020), 743 trang.
(A Dictionary of Buddhist Terms, Pali-English-Vietnamese)

Tôi rất hoan hỷ khi nhận được bản ebook của cuốn Từ điển này. Đây là một công trình biên dịch công phu và đồ sộ. Xin tán thán công đức của Sư Đức Hiền. Sadhu sadhu sadhu! 🙏💐

Có thể tải bản PDF (dung lượng: 6 Mb) về máy vi tính:
=> https://budsas.net/sach/vn132.pdf 

*


Sunday 25 April 2021

Sách: THIỀN QUÁN THỰC HÀNH - Hướng dẫn chi tiết cho một khóa thiền tập 3 ngày. Nguyễn Duy Nhiên dịch.

 Sách:

THIỀN QUÁN THỰC HÀNH
 Hướng dẫn chi tiết cho một khóa thiền tập 3 ngày
Nguyễn Duy Nhiên dịch

Nguyên tác:
Don’t Just Do Something, Sit There
Sylvia Boorstein

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=>  https://budsas.net/sach/vn157.pdf

* MỤC LỤC

LỜI GIỚI  THIỆU 
I. CHUẨN BỊ CHO KHÓA TU 
II. SỰ KHỞI ĐẦU - CHƯƠNG TRÌNH THIỀN TẬP 
III. MỘT NGÀY THỰC  TẬP  TRỌN  VẸN 
IV. NGÀY TRỞ VỀ NHÀ 

*----------*


Friday 23 April 2021

Sách: SỐNG VỚI TÂM TỪ - Thiền tập chuyển hóa sợ hãi và khổ đau. Nguyễn Duy Nhiên dịch

 Sách:

SỐNG VỚI TÂM TỪ - Thiền tập chuyển hóa sợ hãi và khổ đau
Nguyễn Duy Nhiên dịch

Nguyên tác: 
Lovingkindness - The Revolutionary Art of Happiness
by Sharon Salzberg

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=>  https://budsas.net/sach/vn156.pdf

* MỤC LỤC

Lời nói đầu 

1. NGHỆ THUẬT SỐNG HẠNH PHÚC 

2. TIẾP XÚC VỚI CÁI ĐẸP 

Thực tập: Tiếp xúc với cái hay đẹp trong ta 
Thực tập: Niệm tâm từ 

3. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÂM TỪ

Thực tập: Quả phúc của tâm từ 
Thực tập: Những bậc tôn đức 

4. THAM ÁI: CHƯỚNG NGẠI CỦA TÂM TỪ

Thực tập: Quán chiếu hạnh phúc 
Thực tập: Ý nghĩa của tình bạn 
Thực tập: Người bạn thân thiết 
Thực tập: Một người 

5. ĐỐI TRỊ SÂN HẬN

Thực tập: Tha thứ 
Thực tập: Thấy được cái đẹp 
Thực tập: Người khó thương 
Thực tập: Những khía cạnh khó khăn của ta

6. TÂM TỪ: MỞ CON TIM THƯƠNG YÊU 

Thực tập: Lòng từ cho mọi loài
Thực tập: Những nhóm khác nhau 
Thực tập: Thiền hành 
Thực tập: Mười phương 

7. TÂM BI: PHÁT TRIỂN CON TIM CỨU KHỔ 

Thực tập: Niệm tâm bi 
Thực tập: Tâm bi cho những ai gây khổ đau 

8. TÂM HỶ: MỘT NIỀM VUI GIẢI THOÁT 

Phê phán 
So sánh 
Thành kiến 
Hẹp hòi 
Ganh tỵ
Ích kỷ 
Buồn chán 
Những đồng minh của tâm hỷ 
Thực tập: Niệm tâm hỷ 
Thực tập: Hồi hướng 

9. TÂM XẢ: QUÂN BÌNH VÀ TĨNH LẶNG 

Thực tập: Niệm tâm xả

10. NĂNG LƯỢNG CỦA SỰ BỐ THÍ 

Thực tập: Bố thí 

11. ĐEM TÌNH THƯƠNG VÀO CUỘC ĐỜI

Thực tập: Trì giới

*



Thursday 22 April 2021

Sách: Các Học giả Anh quốc và Phật giáo Âu Mỹ. Hòa thượng THÍCH TRÍ CHƠN (2011)

 Sách: 

Các Học giả Anh quốc và Phật giáo Âu Mỹ
Hòa thượng THÍCH TRÍ CHƠN (2011)

Tải về bản PDF:
=>  https://budsas.net/sach/vn155.pdf

* MỤC LỤC

Lời giới thiệu 
Lời nói đầu

Các nhà học giả Phật giáo:

1. George Turnour
2. F. Max Muller
3. Edwin Arnold
4. R. C. Childers
5. T.W. Rhys Davids
6. C.A.F. Rhys Davids
7. Robert Chalmers
8. Edward Joseph Thomas
9. Bhikkhu Silacara
10. F. L. Woodward
11. Ananda Metteyya
12. Ven. Ernest hunt
13. W. F. Stede
14. E.M. Hare
15. I.B. Horner
16. Christmas Humphreys
17. Dr. Edward Conze
18. Nanamoli Thera
19. Francis Story
20. Ven. Sangharakshita

Tài liệu tham khảo

*-----------------------*

*



Tuesday 20 April 2021

Sách: GIẬN. Thích Nhất Hạnh (2001)

 GIẬN
Thích Nhất Hạnh (2001) - Chân Đạt dịch
(ANGER - Wisdom for Cooling the Flames)

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=>  https://budsas.net/sach/vn154.pdf

MỤC LỤC

Dẫn nhập 
1. Tiêu thụ sân hận
2. Dập tắt lửa giận 
3. Tiếng nói của yêu thương chân thật 
4. Chuyển hóa 
5. Truyền thông với tâm từ bi 
6. Tâm kinh của bạn
7. Không có kẻ thù 
8. David và Angelina 
9. Ôm ấp cơn giận bằng chánh niệm 
10. Hơi thở chánh niệm 
11. Phục hồi Tịnh Độ 

*




Monday 19 April 2021

Sách: Phật Điển Phổ Thông: Dẫn vào Tuệ Giác Phật. Lê Mạnh Thát, Tuệ Sỹ (2019)

Phật Điển Phổ Thông: Dẫn vào Tuệ Giác Phật 
Chủ biên: Lê Mạnh Thát, Tuệ Sỹ (2019

Bản Anh ngữ:
Common Buddhist Text: Guidance and Insight from the Buddha 
Editors: Venerable Brahmapundit, Peter Harvey (2017) 

* Tải bản PDF, Việt ngữ:
=> https://tinyurl.com/mr26emkh (4.8 MB)

* Tải bản PDF, Anh ngữ:
=> https://tinyurl.com/2s3az3ab (4.3 MB)

* Bản dịch Việt do Thượng tọa Thích Nhật Từ chủ biên: 
=> https://tinyurl.com/mdwzbxw6 (15.5 MB)

* MỤC LỤC

DẪN LUẬN
Tổng quan 
Cuộc đời đức Phật lịch sử
Tăng-già, Chúng hội đệ tử
Tuyển dịch Phật giáo Thượng tọa bộ 
Tuyển dịch kinh điển Phật giáo Đại thừa 
Tuyển dịch kinh điển Phật giáo Kim cang thừa 

PHẦN I. ĐỨC PHẬT 
Chương 1. Cuộc đời đức Phật lịch sử
Chương 2. Các quan điểm khác nhau về đức Phật 

PHẦN II. PHÁP 
Chương 3. Các phẩm tính của Pháp 
Chương 4. Về Xã hội và Quan hệ nhân sinh
Chương 5. Về Nhân sinh
Chương 6. Đạo tích và Đạo hành 
Chương 7. Đạo Đức 
Chương 8. Tu Định 
Chương 9. Trí Tuệ 

PHẦN III. TĂNG 
Chương 11. Các đệ tử xuất gia, tại gia và hiền thánh 
Chương 12. Những đời sống gương mẫu

PHỤ LỤC 
Từ vựng Phật học và tên riêng 

---------------

* CONTENTS

INTRODUCTION
General Introduction
Introduction on the Life of the Historical Buddha
Introduction to the Sangha, or Community of Disciples
Introduction to the selections from Theravāda Buddhism
Introduction to the selections from Mahāyāna Buddhism
Introduction to the selections from Vajrayāna Buddhism

PART I. THE BUDDHA
Chapter 1. The Life of the Historical Buddha
Chapter 2. Different Perspectives on the Buddha

PART II. THE DHAMMA/DHARMA
Chapter 3. Characteristics of the Teachings
Chapter 4. On Society and Human Relationships
Chapter 5. On Human  Life
Chapter 6. The Buddhist Path and Its Practice
Chapter 7. Ethics
Chapter 8. Meditation
Chapter 9. Wisdom
Chapter 10. The Goals of Buddhism

PART III THE SANGHA OR SPIRITUAL ‘COMMUNITY’
Chapter 11. Monastic  and Lay Disciples and Noble Persons
Chapter 12. Exemplary Lives

APPENDIXES
Buddhanet’s World Buddhist Directory
To hear some Buddhist chanting
Books on Buddhism
Printed translations and anthologies of translations
Web sources on Buddhism, including translations
Glossary/index of key Buddhist terms and names

*-----*




Sunday 18 April 2021

Sách: Im lặng sấm sét - Kinh Người Bắt Rắn. Thích Nhất Hạnh chú giải

Sách:

Im lặng sấm sét - Kinh Người Bắt Rắn 
(Thundering Silence - Sutra on Knowing the Better Way to Catch a Snake) 
Thích Nhất Hạnh dịch và chú giải 

Tải bản PDF, Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn152.pdf

*

MỤC LỤC

Kinh Người Bắt Rắn

Đại ý kinh
.. Nguyên do nói kinh
.. Tên kinh
.. Sự hiểu lầm của thầy Arittha
.. Tai họa của dục lạc
.. Cái nguy của sự hiểu lầm giáo lý
.. Bắt rắn
.. Chiếc bè
.. Ngón tay chỉ mặt trăng
.. Chim Trĩ
.. Phá chấp
.. Im lặng sấm sét
.. Vô ngã
.. Kiến y
.. Tiếp nhận giáo lý và Vô ngã
.. Bất khả đắc, bất khả thi thiết
.. Niết bàn
.. Như Lai
.. Đối phó với sự hiểu lầm

Lời cuối

Chú thích

*



Sách: Ước hẹn với sự sống - Kinh Người Biết Sống Một Mình. Thích Nhất Hạnh dịch và chú giải

 Sách:

Ước hẹn với sự sống - Kinh Người Biết Sống Một Mình
(Our Appointment with Life - Sutra on Knowing the Better Way to Live Alone)
Thích Nhất Hạnh dịch và chú giải

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh: 
=>  https://budsas.net/sach/vn151.pdf

*

MỤC LỤC

1. Chánh văn

2. Về chủ đề kinh

3. Nguyên tắc, phương pháp hành trì
Không ghét bỏ thế gian và xã hội.
Sống một mình đem lại sự giàu có về nội tâm
Nội kết
Hiện tại cũng làm bằng quá khứ.
Đừng tưởng tới tương lai
Quá khứ và tương lai nằm cả trong hiện tại
Sự sống nằm trong hiện tại
Nếp sống an lạc và tự do
Vượt thoát sinh tử

Phụ đính

*




 

Saturday 17 April 2021

Sách: Quyền lực đích thực. Thích Nhất Hạnh (2007)

 Sách: 

Quyền lực đích thực - The Art of Power
Thích Nhất Hạnh (2007)
Chân Đạt dịch

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn150.pdf 

*

MỤC LỤC

Mở đầu: Quyền Lực và Hạnh Phúc

1. Quyền Lực Đích Thực 
2. Nghệ Thuật Sử Dụng Quyền Lực 
3. Nghệ Thuật Chánh Niệm 
4. Đạt Được Những Gì Ta Thực Sự Mong Muốn 
5. Bí Quyết Hạnh Phúc 
6. Tình Thương Không Biên Giới 
7. Chăm Sóc Những Yếu Tố Phi-Doanh-Thương 
8. Thắp Sáng Tỉnh Thức Cộng Đồng 

Phụ lục A: Những Bài Thiền Tập Cụ Thể 
Phụ lục B: Làm Việc và Vui Chơi

*


Friday 16 April 2021

Sách: Trái tim, Mặt trời. Thích Nhất Hạnh (1988)

 Sách: 

TRÁI TIM, MẶT TRỜI
(The Sun, My Heart)
Thích Nhất Hạnh (1988)

Tải bản PDF, song ngữ Việt Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn149.pdf

(Bình Anson trình bày và dàn trang, tháng 4-2021)

*

MỤC LỤC

Lời nói đầu của tác giả 

Chương 1: NẮNG TRÊN LÁ XANH

Ly nước táo của bé Thủy  - Dòng sông tâm tưởng  - Nắng và lá cây xanh - Bóng tối thành ánh sáng - Một bài thơ cho bạn cài nút áo  - Ba giờ đồng hồ cho một ấm trà  - Thì giờ để tắm một đức Phật sơ sinh  - Nuôi dưỡng chánh niệm trong những lúc làm việc  - Nụ cười đáng giá ngàn vàng  - Thở cùng một nhịp  - Bài thơ và cây tía tô - Tạo lập một quê hương  - Hát ca trong chánh niệm  - Từ mê sang tỉnh  - Niệm, Định và Huệ - Bung một nồi ngô - Khán một thoại đầu  - Chánh niệm vừa là nhân vừa là quả  - Suy tư về cái không thể suy tư  - Hạt muối đi vào lòng biển mặn

Chương 2: ÐIỆU MÚA CỦA LOÀI ONG 

Ðừng giao phó thân mạng cho kẻ khác  - Người bị cảm chưa được tắm nước lạnh  - Hãy chăm bón cây lựu trước sân nhà  - Ðừng trở thành một thuộc địa - Ðối tượng nhận thức không thể tách rời khỏi chủ thể nhận thức  - Buông bỏ ý niệm trong và ngoài  - Thực tại không chịu đựng được khuôn khổ  - Tuệ là công trình của quán chiếu không phải của suy tư  - Ðiệu múa của loài ong - Kiến thức là chướng ngại của tuệ giác - Không nói nên lời - Ai biết  - Biết trong trời xanh  - Trong gió có cái biết - Ðộng tác là bản thân của chủ thể động tác  - Objets inanimés, avez vous donc une ame?  - Tác dụng muôn mặt của cái biết  - Bạn hãy ra ngồi gần một cây chanh 

Chương 3: NHỎ KHÔNG TRONG MÀ LỚN CŨNG KHÔNG NGOÀI 

Tâm cảnh nhất như  - Nhỏ không trong mà lớn cũng không ngoài - Mặt trời là trái tim  - Tương tức và tương nhập  - Mở mắt trong định - Thấy nghĩa là thương  - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng  - Ðại bi tâm là bản chất của hòa giải  - Ðại bi tâm không có chỗ đứng  - Bất diệt trong sinh diệt  - Quá khứ, hiện tại và tương lai trên đầu một sợi tóc  - Thuyết tương đối giúp ta đi vào thế giới tương tức tương nhập  - Chiếc bè để qua sông  - Khả năng rũ bỏ và khả năng phát minh 

Chương 4: RÁCH TUNG LƯỚI SINH TỬ 

Tâm thức tạo nên tướng trạng của thực tại  - Người quan sát và người tham dự - Núi vẫn là núi sông vẫn là sông  - Không có cũng không không - Hoa Ưu-bát-la còn đang nở  - Như lai không tới cũng không đi  - Lưới sinh tử có thể rách tung - Chiếc lá đưa thẳng vào thực tại vô niệm  - Tâm vô ngại và cảnh vô ngại  - Tấm gương lớn tròn đầy  - Mạt-na và liễu biệt cảnh  - Nhìn thực tại bằng con mắt tuệ  - A-lại-gia là một hay là nhiều  - Quán chiếu pháp thân  - Từ y tha khởi đi vào viên thành thật  - Từ sự đến lý, lý sự viên thông 

Chương 5: CON HÃY NHÌN BÀN TAY CON

Chánh niệm cho ta niềm vui trong sáng  - Tạo điều kiện cho nếp sống chánh niệm  - Người yêu ơi, em là ai? - Tiêu chuẩn định hướng  - Lá tình thư  - Muốn an lạc thì tự khắc được an lạc  - Quả theo liền với nhân  - Tất cả tùy thuộc vào hạnh phúc của bạn  - Bồ tát lấy con mắt từ bi để nhìn mọi loài - Con hãy nhìn bàn tay con  - Tại sao cô khóc? - Tất cả nằm ở trong một cái biết

*-----*




Sách: An lạc từng bước chân. Thích Nhất Hạnh (1995)

 Sách:

AN LẠC TỪNG BƯỚC CHÂN - Phương pháp thực tập hạnh phúc
THÍCH NHẤT HẠNH - Chân Nguyện dịch từ bản Anh ngữ

Nhà Xuất Bản Lá Bối, Hoa Kỳ (1995)
(Bình Anson trình bày và dàn trang, tháng 4-2021)

Tải bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn62.pdf

MỤC LỤC 

Phần Một: HƠI THỞ Ý THỨC, HƠI THỞ MẦU NHIỆM

Hai muơi bốn giờ tinh khôi - Cây bồ công anh mỉm cười cho tôi - Hơi thở ý thức - Hiện tại: Giây phút nhiệm mầu - Bớt suy nghĩ lại - Chánh niệm trong từng giây phút - Ngồi đâu cũng là thiền - Thiền tọa - Chuông chánh niệm - Chiếc bánh thời thơ ấu - Thiền quít - Bí tích thánh thể - Ăn cơm chánh niệm - Rửa chén - Thiền hành - Thiền điện thoại - Thiền lái xe - Quay về một mối - Cắt cỏ và thở - Vô nguyện - Đời sống là một tác phẩm nghệ thuật - Hy vọng trong chờ đợi đôi khi là một trở ngại - Bông hoa và nụ cười ngài Ca Diếp - Phòng thở - Cuộc hành trình vẫn tiếp tục

Phần Hai: CHUYỂN HÓA VÀ TRỊ LIỆU

Giòng sông cảm thọ - Không cắt bỏ - Chuyển hóa những cảm thọ - Ý thức về cái giận - Đập gối để trút cái giận - Đi thiền hành khi đang giận - Luộc khoai - Nguồn gốc của cái giận - Nội kết - Sống chung hòa hợp - Chân như - Bàn tay của bạn - Cha mẹ - Giữ gìn và nuôi dưỡng những hạt giống tốt - Tiếp xúc với những gì mầu nhiệm - Trách móc không giúp được gì - Hiểu và thương - Tình thương chân thật - Từ bi quán - Thiền ôm - Đầu tư vào Tăng thân - Cháu chắt là niềm vui của ông bà - Tăng thân tu học - Đạo Phật đi vào cuộc đời

Phần Ba: AN LẠC TỪNG BƯỚC CHÂN

Tương tức - Hoa và rác - Vững chãi thảnh thơi - Tinh thầnn bất nhị - Chữa trị vết thương chiến tranh - Trái tim mặt trời - Nhìn sâu - Nghệ thuật sống tỉnh thức - Nuôi dưỡng chánh niệm - Bức thư tình cho vị dân biểu - Bổn phận người công dân - Bảo vệ thân tâm là giữ gìn môi sinh một cách rộng lớn - Nguồn gốc chiến tranh - Câu chuyện chiếc lá - Chúng ta cùng một thân thể - Hòa giải - Hãy gọi đúng tên tôi - Khổ đau là chất liệu nuôi dưỡng tình thương - Tình thương qua hành động - Câu chuyện của dòng sông - Xây dựng thế kỷ thứ hai mươi mốt

*-----*



Thursday 15 April 2021

Sách: Phép lạ của sự tỉnh thức. Thích Nhất Hạnh (1976, 1987)

 Phép lạ của sự tỉnh thức
(The miracle of mindfulness)
Thich Nhất Hạnh (1976, 1987)


Tải về dạng PDF, song ngữ Việt-Anh (ấn bản mới, tháng 4-2021):
=> https://budsas.net/sach/vn19.pdf

MỤC LỤC

1. Nguyên tắc cốt yếu
2. Phép lạ là đi trên mặt đất
3. Một ngày quán niệm
4. Hạt sỏi dưới lòng cát mịn
5. Một là tất cả, tất cả là một
6. Cây bưởi trước nhà
7. Ba câu trả lời mầu nhiệm

Ba mươi mốt bài thực tập

Kinh lục
Kinh An Ban Thủ Ý
Kinh Bách Thiên Tụng Bát Nhã
Kinh Bảo Tích
Kinh Duy Ma Cật
Kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật Đa

*



Wednesday 14 April 2021

Sách: Tĩnh lặng - Sức mạnh tĩnh lặng trong thế giới huyên náo. Thích Nhất Hạnh (2014)

Tĩnh lặng - Sức mạnh tĩnh lặng trong thế giới huyên náo
(Silence: The power of quiet in a world full of noise) 
Thích Nhất Hạnh (2014)

Tải bản PDF về máy, song ngữ Việt-Anh: => https://budsas.net/sach/vn148.pdf

*

MỤC LỤC

Lời mở đầu Chương 1: Chừng mực với tiếng ồn Chương 2: Đài NST Chương 3: Im lặng sấm sét Chương 4: Lắng nghe sâu Chương 5: Sức mạnh tĩnh lặng Chương 6: Chú tâm Chương 7: Chế tác truyền thông

*



Sách: Không diệt, không sinh, đừng sợ hãi. Thích Nhất Hạnh (2002)

Không diệt, không sinh, đừng sợ hãi.
(No death, no fear - Comforting wisdom for life)
Thích Nhất Hạnh (2002)   

Tải bản PDF về máy, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn147.pdf

MỤC LỤC

Lời đầu sách (Pritam Singh)

1. Ta từ đâu tới? Ta đi về đâu?
2. Cái sợ đích thực
3. Thực tập nhìn sâu
4. Chuyển hóa khổ đau và sợ hãi
5. Bắt đầu lại
6. Địa chỉ của hạnh phúc
7. Tiếp tục biểu hiện
8. Sợ hãi, chấp nhận và tha thứ
9. Sống cạnh người hấp hối 

*


Sunday 11 April 2021

Kinh Ngọc Quý (Dhammapada - Pháp Cú)

Kinh Ngọc Quý (Dhammapada - Pháp Cú)
Hạnh Đạo (Tỳ-khưu Giác Hạnh) chuyển thơ (2008)

Tải bản PDF về máy:
=> https://budsas.net/sach/vn146.pdf

*


Saturday 10 April 2021

Sách: Cách nhìn Pháp (Vision of Dhamma). Nyanaponika Mahathera. Tkn Huyền Châu dịch.

CÁCH NHÌN PHÁP 
Các bài tham luận của Hòa thượng Nyanaponika (1994)
Tỳ-khưu-ni Huyền Châu dịch (2007)

Nguyên tác: The Vision of Dhamma - Buddhist Writings of Nyanaponika Thera

Tải bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn145.pdf

MỤC LỤC

Lời nói đầu, Erich Fromm
Chú thích về các nguồn tài liệu
Lời giới thiệu, Tỳ-khưu Bodhi

1. CON ĐƯỜNG THOÁT KHỔ ĐẾN TỰ DO
2. DA CHẾT
3. NĂNG LỰC CỦA CHÁNH NIỆM
4. RỄ TỐT VÀ XẤU
5. NĂM CHƯỚNG NGẠI
6. BỐN DƯỠNG CHẤT TRONG ĐỜI SỐNG
7. BA NƠI NƯƠNG NHỜ (TAM QUY)
8. TỨ VÔ LƯỢNG TÂM
9. VÔ NGÃ VÀ NIẾT BÀN 

10. NHỮNG BÀI LUẬN NGẮN
10.1 Thấy Mọi Vật như Chúng Đang Là
10.2 Đạo Phật và Quan Niệm Thần Linh
10.3 Lòng Sùng Kính trong Đạo Phật
10.4 Lòng Trung Thành Dũng Cảm
10.5 Tại Sao Chấm Dứt Khổ
10.6 Nghiệp và Quả của Nghiệp
10.7 Quán Thọ
10.8 Bảo Vệ nhờ Chánh Niệm

Bản Chú Giải Thuật Ngữ
Thư Mục Những Ấn Bản Phẩm của Hòa Thượng Nyanaponika

*----------*



Friday 9 April 2021

Sách: Thiền tâm Từ - Nền tảng cho việc hành minh sát.

Thiền tâm Từ - Nền tảng cho việc hành minh sát. 
U Indaka Sayadaw (2004)
 Tỳ-khưu Pháp Thông dịch (2018)

Nguyên tác tiếng Anh:
Metta: The Practice of Loving-Kindness as the Foundation for Insight Meditation Practice. 

Tải bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn144.pdf

*



Thursday 8 April 2021

Phông chữ VIỆT-PHẠN (Pali, Sanskrit) để in sách.

 Phông chữ VIỆT-PHẠN (Pali, Sanskrit) để in sách.

Trong nhiều năm qua, tôi thử nhiều loại phông chữ khác nhau để in sách. Nhu cầu chính yếu là loại phông chữ phải có đầy đủ các ký tự Việt-Phạn (Pali, Sanskrit). Cuối cùng, tôi chọn phông PALI do Tỳ-khưu Pesala, Anh quốc, chế tác. Phông chữ này dựa theo loại phông thương mại PALATINO thường dùng để in các kinh sách Phật giáo tiếng Anh.

Tỳ-khưu Pesala có chế tác nhiều loại phông khác để tải về dùng, hoàn toàn miễn phí, nhưng Sư yêu cầu chúng ta không nên lưu tại các trang web mà nên đặt các links đưa đến trang web của Sư. Lý do là vì Sư liện tục chỉnh sửa và cập nhật, bổ sung các loại phông, và Sư muốn người dùng truy cập thêm các phông mới của Sư.

Trang web chính là:

=> http://www.softerviews.org/Fonts.html

Theo tôi biết, có 3 loại phông thông dụng cho các kinh sách Phật giáo tiếng Anh mà chúng ta có thể tải về để in sách: Acariya ( = Garamond), Balava ( = Baskerville), và Pali ( = Palatino).

Tuy nhiên, nếu bạn nào không biết cách tải và cài đặt các phông này vào máy thì nhắn tin riêng đến tôi.

Liệt kê các loại phông Việt-Phạn của Tỳ-khưu Pesala:

1. Acariya ( = Garamond)
2. Balava ( = Baskerville)
3. Cankama
4. Garava
5. Guru
6. Jivita
7. Kabala
8. Lekhana
9. Mandala
10. Odana
11. Open Sans
12. Pali ( = Palatino)
13. Sukhumala
14. Talapanna
15. Veluvana
16. Verajja
17. Verajja Serif

Các phông sau đây của Windows-10 cũng có đầy đủ các ký tự Việt-Phạn, nhưng không thông dụng để in sách:

1. Arial
2. Calibri
3. Tahoma
4. Times New Roman (thường dùng để in báo)

*---------------------*

Các phông thông dụng để in sách

Các phông Việt-Phạn của Tỳ-khưu Pesala



Kinh PHÁP CÚ (Dhammapada), 423 Lời Vàng của Phật. Thích Nhật Từ dịch (2013)

Kinh PHÁP CÚ (Dhammapada), 423 Lời Vàng của Phật
Thích Nhật Từ dịch thơ song thất lục bát (2013)

Tải bản PDF về máy:
=> https://budsas.net/sach/vn143.pdf

*



Wednesday 7 April 2021

Kinh PHÁP CÚ (Dhammapada). Nhuận Tâm Nguyễn Kim Cương chuyển vần lục bát (2020)

 Kinh PHÁP CÚ (Dhammapada)
Nhuận Tâm Nguyễn Kim Cương chuyển vần lục bát (2020)
Pháp Quốc.

Tải bản PDF về máy:
=> https://budsas.net/sach/vn142.pdf

*



Tuesday 6 April 2021

Sách: Cẩm nang của một thiền giả - Cách tháo gỡ các nút thắt.

Cẩm nang của một thiền giả - Cách tháo gỡ các nút thắt. 
Bill Crecelius (2015)

Bản gốc tiếng Anh:
A Meditator’s Handbook - How to Untie Knots 

Tải bản PDF (song ngữ Việt-Anh) về máy:
=> https://budsas.net/sach/vn141.pdf

*


Sách: A Meditator’s Life of the Buddha. Bhikkhu Anālayo (2017)

A Meditator’s Life of the Buddha
(Cuộc đời Đức Phật, Thiền giả vô thượng)
Bhikkhu Anālayo (2017)

Tải bản PDF (tiếng Anh) về máy:
=> https://budsas.net/sach/en211.pdf

*

CONTENTS

MEDITATIVE EXERCISES RECOMMENDED IN EACH CHAPTER

INTRODUCTION

Chapter I. THE MOTIVATION TO GO FORTH
Chapter II. MORAL CONDUCT
Chapter III. OBSTACLES TO CONCENTRATION
Chapter IV. ABSORPTION
Chapter V. THE IMMATERIAL ATTAINMENTS
Chapter VI. FORCEFUL CONTROL OF THE MIND
Chapter VII. BREATH CONTROL
Chapter VIII. FASTING
Chapter IX. FINDING THE PATH
Chapter X. DETERMINATION
Chapter XI. RECOLLECTION OF PAST LIVES
Chapter XII. THE DIVINE EYE
Chapter XIII. AWAKENING
Chapter XIV. THE DECISION TO TEACH
Chapter XV. THE TWO EXTREMES
Chapter XVI. THE FOUR TRUTHS
Chapter XVII. THE THREE TURNINGS
Chapter XVIII. HONOURING THE DHARMA
Chapter XIX. TEACHING
Chapter XX. SEEING THROUGH VIEWS
Chapter XXI. DWELLING IN EMPTINESS
Chapter XXII. DAILY CONDUCT
Chapter XXIII. OLD AGE, DISEASE, AND DEATH
Chapter XXIV. THE FINAL MEDITATION

CONCLUSION

REFERENCES
LIST OF ABBREVIATIONS

*----------*


Sách: The Dawn of Abhidharma. Bhikkhu Anālayo (2014)

The Dawn of Abhidharma
(Buổi đầu của A-tỳ-đàm)
Bhikkhu Anālayo (2014)

Tải bản PDF về máy (bản gốc tiếng Anh):
=> https://budsas.net/sach/en210.pdf

*

CONTENTS

Introduction

1. RECITING THE DHARMA AND THE FUNCTIONS OF LISTS
1.1 The First Saṅgīti at Rājagṛha 
1.2 Mātṛkā and Abhidharma
1.3 Summaries of the Dharma
1.4 The Seven Sets

2. WISDOM AND EARLY CANONICAL ABHIDHARMA
2.1 Wisdom and the Elements
2.2 The Term Abhidharma
2.3 Canonical Commentary
2.4 Early Canonical Abhidharma

3. MEDITATIVE ANALYSIS AND OMNISCIENCE
3.1 The Analysis of the Four Noble Truths
3.2 The Analysis of Absorption
3.3 The Buddha’s Awakening 
3.4 The Buddha and Omniscience 

4. AWAKENING AND THE AUTHENTICATION OF THE ABHIDHARMA 
4.1 The Supramundane Path
4.2 The Path to Awakening
4.3 The Need for Authentication
4.4 The Buddha in the Heaven of the Thirty-three 

CONCLUSION

Abbreviations
References 
Index

*----------*



Sách: The Genesis of the Bodhisattva Ideal. Bhikkhu Anālayo (2010)

 The Genesis of the Bodhisattva Ideal
(Sự hình thành lý tưởng Bồ-tát)
Bhikkhu Anālayo (2010)

Tải bản PDF về máy (bản gốc tiếng Anh):
=> https://budsas.net/sach/en209.pdf

*

CONTENTS

Introduction

1. GAUTAMA AS A BODHISATTVA 
1.1 Gautama’s Progress to Awakening 
1.2 Gautama’s Motivation 
1.3 Gautama’s Marvellous Qualities 
1.4 The Lineage of Former Buddhas 

2. MEETING THE PREVIOUS BUDDHA 
2.1 The Jātaka Genre 
2.2 Gautama meets Kāśyapa 
2.3 The Meeting with Kāśyapa as a Jātaka 
2.4 Gautama’s Vow under Kāśyapa 

3. THE ADVENT OF THE NEXT BUDDHA 
3.1 Maitreya in the Discourse on the Wheel-turning King 
3.2 The Maitreya Episode in Comparative Perspective 
3.3 Maitreya in the Discourse on an Explanation about the Past 
3.4 The Prediction of Maitreya 

CONCLUSION 

Abbreviations 
References 
Index 

*----------*


Monday 5 April 2021

Sách: Sarvāstivāda Abhidharma (A-tỳ-đàm Hữu bộ). Bhikkhu K.L. Dhammajoti (2002, 2015)

Sarvāstivāda Abhidharma (A-tỳ-đàm Hữu bộ)
Bhikkhu K.L. Dhammajoti (2002, 2015)
Buddha-Dharma Centre of Hong Kong

Tải bản PDF về máy (bản gốc tiếng Anh):
=> https://budsas.net/sach/en208.pdf

*

CONTENTS

Preface
Abbreviations

CHAPTER 1 . ABHIDHARMA – ITS ORIGIN, MEANING AND FUNCTION

1.1. Origin of the abhidharma
1.2. Definitions of abhidharma
1.3. The soteriological function of the abhidharma

CHAPTER 2. THE ĀBHIDHARMIKA (/ĀBHIDHĀRMIKA) –  STANDPOINT, SCOPE AND METHODOLOGY 

2.1. Fundamental standpoint of the Ābhidharmikas
2.2. Arguments for Abhidharma being buddha-vacana
2.3. Scope of study of the Ābhidharmikas
2.4. Ābhidharmika methodology for dharma-pravicaya

CHAPTER 3. THE SARVĀSTIVĀDA SCHOOL AND ITS NOTION OF THE REAL

3.1. History of the Sarvāstivāda
3.2. Sarvāstivāda vs. Vibhajyavāda
3.3. Proof of the thesis of sarvāstitva in VKŚ, MVŚ and AKB
3.4. Sautrāntika critique of the epistemological argument
3.5. Notion of the real/existent
3.6. The various components of the Sarvāstivāda school

CHAPTER 4. THE ABHIDHARMA TREATISES OF THE SARVĀSTIVĀDA

4.1. Seven canonical treatises
4.1.1. Treatises of the earliest period 
4.1.2. Later, more developed texts 

4.2. Development of the Sarvāstivāda manuals
4.2.1. Abhidharma-mahāvibhāṣā (MVŚ) 
4.2.2. Development of the more concise manuals 

CHAPTER 5. SARVĀSTITVA AND TEMPORALITY

5.1. The big debate
5.2. Time and temporality
5.3. The four main theories of the Sarvāstivāda 
5.4. Comments on the four theories and Frauwallner’s observations 
5.5. The Vaibhāṣika theory of kāritra 
5.6. Saṃghabhadra’s theory — an innovation? 
5.7. Bhāva, svabhāva and the dharma 

CHAPTER 6. THEORY OF CAUSALITY I: THE SIX CAUSES 

6.1. The 6 hetu-s, 4 pratyaya-s and 5 phala‑s — their correlation 
6.2. Special importance of the doctrine of causality for the Sarvāstivāda 
6.3. Definitions of the six causes 
6.4. Saṃghabhadra’s defense of simultaneous causation 
6.5. Explanations in the Yogācāra system 
6.6. Summary of the notion of the co-existent cause given in the various sources 
6.7. Doctrinal importance of the co-existent cause for the Sarvāstivāda 
6.8. Conclusion 

CHAPTER 7. THEORY OF CAUSALITY II: THE FOUR CONDITIONS AND THE FIVE FRUITS 

7.1. Doctrine of the four conditions (pratyaya) 
7.2. Differences between a cause and a condition 
7.3. Five fruits (phala) 
7.4. The ‘grasping’ and ‘giving’ of a fruit 

CHAPTER 8. THE CATEGORY OF MATTER (RŪPA) 

8.1. General nature and definition of rūpa 
8.2. Primary and derived matter 
8.3. ‘Atomic’ theory 

CHAPTER 9. THE CATEGORIES OF THOUGHT AND THOUGHT-CONCOMITANTS (CITTA-CAITTA) 

9.1. Definitions of citta, manas and vijñāna 
9.2. Thought-concomitants (caitta/caitasika) 
9.3. Development of the theory of caitasika 
9.4. Sarvāstivāda doctrine of conjunction (saṃprayoga) 
9.5. Dārṣṭāntika and Sautrāntika Doctrine of successive arising 
9.6. Difference in functionality between citta and caitta-s 
9.7. Difference between the first five and the sixth consciousnesses 
9.8. Original nature of thought 

CHAPTER 10. THEORIES OF KNOWLEDGE 

10.1. Sarvāstivāda realism: From epistemology to ontology 
10.2. Various modes of operation of prajñā 
10.3. Reflexive knowledge and omniscience (sarvajñā) 
10.4. Prajñā of the Buddha and the two yāna-s 
10.5. Instrument of perception 
10.6. Important Sarvāstivāda thought‑concomitants involved in discriminative cognition 
10.7. Ontological status of the objects of knowledge
10.8. Direct perception, ākāra, sākāra-vijñānavāda, nirākāra-jñānavāda and the Sarvāstivāda 

CHAPTER 11.  THE CATEGORY OF THE CONDITIONINGS DISJOINED FROM THOUGHT (CITTA-VIPRAYUKTA-SAṂSKĀRA) 

11.1. Doctrinal evolution of the category 
11.2. Definition of conditionings disjoined from thought in later texts 
11.3. Classic list in AKB 

CHAPTER 12. DEFILEMENTS 

12.1. The goal of spiritual praxis and the abandonment of defilement
12.2. Kleśa and anuśaya as the generic terms for defilement
12.3. Other doctrinal terms denoting defilements 
12.4. Defilements as the root of existence
12.5. Ābhidharmika investigation of defilements
12.6. Classification of defilements
12.7. Relationship between defilements and the mind
12.8. Operation of the defilements
12.9. Abandonment of defilements
12.10. Traces (vāsanā) of the defilements and distinction between the wisdom of a Buddha and of an arhat 

CHAPTER 13. THE DOCTRINE OF KARMA

13.1. Meaning and general nature of karma 
13.2. Classification of karma 
13.3. Informative (vijñapti) and non-informative (avijñapti) karma 
13.4. Definition and intrinsic nature of informative and non-informative karma
13.5. Non-information as restraint, non-restraint and neither-restraint-nor-non-restraint 
13.6. Paths of karma (karma-patha) 
13.7. Rationale for the doctrine of non-informative karma 
13.8. Role of the non-informative in the process of karmic retribution 

CHAPTER 14. KARMA AND THE NATURE OF ITS RETRIBUTION 

14.1. Karmic retribution as a Middle Way doctrine 
14.2. Six causes affecting the gravity of a karma 
14.3. Determinate and indeterminate karma 
14.4. A karma that has been done, and one that has been accumulated 
14.5. Projecting and completing karma-s 
14.6. Karma in terms of pratītya-samutpāda 
14.7. Past karma of the arhat-s and the Buddha 
14.8. Man’s karma and his environment, and collective karma 

CHAPTER 15. THE PATH OF SPIRITUAL PROGRESS 

15.1. Doctrine of gradual enlightenment 
15.2. Preliminaries for the preparatory stage 
15.3. Different stages of the path 
15.4. Direct realization (abhisamaya), path of vision (darśana-mārga) and stream entry (srotaāpatti) 
15.5. Non-retrogressibility of stream-entry 
15.6. Path of cultivation (bhāvanā-mārga) 
15.7. Attainment of the four fruits of the spiritual life 
15.8. Out‑of‑sequence attainments 
15.9. Retrogressibility of an arhat 

CHAPTER 16. THE UNCONDITIONED (ASAṂSKṚTA) DHARMA-S 

16.1. Three unconditioned dharma‑s of the Sarvāstivāda 
16.2. Cessation through deliberation 
16.3. Cessation independent of deliberation 
16.4. Space 

Select Bibliography 
Glossary 
Index 

*----------*



Sách: Early Buddhist Meditation Studies - Bhikkhu Analayo (2017)

 Early Buddhist Meditation Studies  
(Nghiên cứu về Thiền trong Phật giáo Sơ kỳ)  
Bhikkhu Analayo (2017)

Tải bản PDF về máy (bản gốc tiếng Anh):
=> https://budsas.net/sach/en207.pdf

CONTENTS

Foreword
Introduction

1. MINDFULNESS
Introduction
Defining Mindfulness
Mindfulness and Memory 
Mindfulness of Breathing
Mindfulness of the Body
The Body in Early Buddhist Meditation 
Conclusion 

2. THE PATH
Introduction
A Translation of the Gradual Path 
A Study of the Gradual Path
The Theory of Two Paths to Awakening 
Insight into the Four Noble Truths 
Conclusion 

3. ABSORPTION
Introduction
Absorption as a Form of Insight
Insight Meditation During Absorption
The Role of vitakka
Seclusion 
Absorption and Hearing Sound
The Immaterial Attainments 
Pre-Buddhist Absorption
Conclusion 

4. BRAHMAVIHĀRA 
Introduction
Compassion and Teaching
Brahmavihāra and Awakening
The Potential of Brahmavihāra Meditation
Pre-Buddhist Brahmavihāra Practice
Conclusion

5. CONCLUSION

Abbreviations
References
Index

*



Sách: Những giai đoạn tiến triển của Thiền Minh Sát.

Những giai đoạn tiến triển của Thiền Minh Sát.
Thiền sư Mahāsi Sayādaw (1950)
Nyānaponika Thera dịch từ Pali sang Anh (1965)
Phạm Kim Khánh dịch từ Anh sang Việt (2003)

Tải bản PDF về máy, dạng song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn140.pdf

MỤC LỤC

Giới thiệu
I. Giới Tịnh
II. Tâm Tịnh
III. Kiến Tịnh
.. 1. Tuệ Phân Tích Danh Sắc

IV. Đoạn Nghi Tịnh
.. 2. Tuệ Phân Biện Nhân Duyên
.. 3. Tuệ Thấu Đạt
.. 4. Tuệ Sanh Diệt

V. Đạo Phi Đạo Tri Kiến Tịnh

VI. Đạo Tri Kiến Tịnh
.. 5. Tuệ Diệt
.. 6. Tuệ Kinh Sợ
.. 7. Tuệ Khổ
.. 8. Tuệ Chán Nản
.. 9. Tuệ Muốn Giải Thoát
.. 10. Tuệ Quán Chiếu Trở Lại
.. 11. Tuệ Xả Hành
.. 12. Tuệ Đưa Vượt Lên
.. 13. Tuệ Thuận Thứ
.. 14. Tuệ Chuyển Tánh

VII. Tri Kiến Tịnh
.. 15. Đạo Tuệ
.. 16. Quả Tuệ
.. 17. Tuệ Duyệt Xét
.. 18. Chứng Quả
.. 19. Đạo và Quả Cao Thượng

Kết luận

Chú thích

*