Tóm tắt về vũ trụ quan và thế giới quan thường gặp trong kinh điển và luận giải Phật giáo. Đây là quan điểm của người thời xưa -- 2,500 năm trước, chung cho các đạo giáo ở Ấn Độ, không nhất thiết chỉ có trong Phật giáo.
BUDDHIST COSMOLOGY - VŨ TRỤ QUAN PHẬT GIÁO
A. Vô sắc giới (Formless World, Arūpa Loka)
31. Phi tưởng, phi phi tưởng thiên (Devas of Sphere of Neither-perception nor non-perception; Nevasaññā-nasaññā-yatanūpagā devā)
30. Vô sở hữu thiên (Devas of Sphere of No-thingness; Ākiñcañña-yatanūpagā devā)
29. Thức vô biên thiên (Devas of Sphere of Infinite Concsiousness; Viññānañca-yatanūpagā devā)
28. Không vô biên thiên (Devas of Sphere of Infinite Space; Ākāsānañca-yatanūpā devā)
B. Sắc giới (World of Form, Rūpa Loka)
30. Vô sở hữu thiên (Devas of Sphere of No-thingness; Ākiñcañña-yatanūpagā devā)
29. Thức vô biên thiên (Devas of Sphere of Infinite Concsiousness; Viññānañca-yatanūpagā devā)
28. Không vô biên thiên (Devas of Sphere of Infinite Space; Ākāsānañca-yatanūpā devā)
B. Sắc giới (World of Form, Rūpa Loka)
27. Vô song thiên (Peerless devas; Akanitthā devā)
26. Thiện kiến thiên (Clear-sighted devas; Sudassī devā)
25. Thiện hiện thiên (Beautiful or Clearly Visible devas; Sudassā devā)
24. Vô phiền thiên (Untroubled devas; Atappā devā)
23. Vô đọa thiên (Devas not Falling Away; Avihā devā)
22. Vô tưởng thiên (Unconscious beings; Asaññā sattā)
21. Quảng quả thiên (Very Fruitful devas; Vehapphalā devā)
26. Thiện kiến thiên (Clear-sighted devas; Sudassī devā)
25. Thiện hiện thiên (Beautiful or Clearly Visible devas; Sudassā devā)
24. Vô phiền thiên (Untroubled devas; Atappā devā)
23. Vô đọa thiên (Devas not Falling Away; Avihā devā)
22. Vô tưởng thiên (Unconscious beings; Asaññā sattā)
21. Quảng quả thiên (Very Fruitful devas; Vehapphalā devā)
B3. Tam thiền
19. Vô lượng tịnh thiên (Devas of Unbounded Glory; Appamānasubhā devā)
18. Thiểu tịnh thiên (Devas of Limited Glory; Parittasubhā devā)
B2. Nhị thiền
17. Quang minh thiên (Devas of Streaming Radiance; Ābhassarā devā)
16. Vô lượng quang thiên (Devas of Unbounded Radiance; Appamānabhā devā)
15. Thiểu quang thiên (Devas of Limited Radiance; Parittabhā devā)
16. Vô lượng quang thiên (Devas of Unbounded Radiance; Appamānabhā devā)
15. Thiểu quang thiên (Devas of Limited Radiance; Parittabhā devā)
B1. Sơ thiền
14. Ðại phạm thiên (Great Brahmas; Mahā Brahmā)
13. Phạm phụ thiên (Ministers of Brahmas; Brahma-Purohitā devā)
12. Phạm chúng thiên (Retinue of Brahma; Brahma-Parisajjā devā)
C. Dục giới (World of Sense-Desires, Kama Loka)
13. Phạm phụ thiên (Ministers of Brahmas; Brahma-Purohitā devā)
12. Phạm chúng thiên (Retinue of Brahma; Brahma-Parisajjā devā)
C. Dục giới (World of Sense-Desires, Kama Loka)
11. Tha hóa tự tại thiên (Devas Wielding Power over Others' Creations; Paranimmita-vasavattī devā)
10. Hóa lạc thiên (Devas Delighting in Creation; Nimmānaratī devā)
09. Ðâu-suất thiên (Contented devas; Tusitā devā)
08. Dạ-ma thiên (Yama devas; Yāmā devā)
07. Ðao-lợi thiên (The Thirty-Three Gods; Tāvatimsa devā)
10. Hóa lạc thiên (Devas Delighting in Creation; Nimmānaratī devā)
09. Ðâu-suất thiên (Contented devas; Tusitā devā)
08. Dạ-ma thiên (Yama devas; Yāmā devā)
07. Ðao-lợi thiên (The Thirty-Three Gods; Tāvatimsa devā)
06. Tứ thiên vương thiên (Devas of the Four Great Kings; Catumahārājikā devā)
05. Loài người (Human beings; Manussā)
04. Loài a-tu-la (Titans; Asurā)
03. Loài ngạ quỷ (Hungry ghosts; Petā)
02. Loài thú vật (Animals; Tiracchānā)
01. Loài đọa địa ngục (Hells; Nirayā)
03. Loài ngạ quỷ (Hungry ghosts; Petā)
02. Loài thú vật (Animals; Tiracchānā)
01. Loài đọa địa ngục (Hells; Nirayā)
*
*
Mặt đất: Hình đĩa tròn, vành ngoài là 1 vòng đai rặng núi sắt, chứa đại dương. Ở chính giữa là núi Tu-di (Sineru, Meru). Có 4 đại lục (châu) ở 4 hướng:
- Tây: Câu-đa-ni (Godaniya), Tây ngưu xa châu. Hình tròn.
- Nam: Diêm-phù-đề (Jampudipa), còn gọi là Nam thiện bộ châu, nơi chúng ta trú ngụ. Hình tam giác ngược, giống như hình bán đảo Ấn Độ.
- Bắc: Uất-đan-viết (Uttarakuru), Bắc câu lưu châu. Hình vuông.
Đĩa mặt đất này có 4 lớp: trên cùng là lớp đất xốp mà chúng ta đang ở. Bên dưới là 1 lớp đất cứng, cứng như vàng. Kế đến là 1 lớp chất lỏng, gọi là lớp nước. Dưới cùng là 1 lớp không khí có những cơn gió vận chuyển. Toàn bộ đĩa mặt đất nầy lơ lững trong chân không.
Núi Tu-di: Trên đỉnh núi là cõi trời Đao-lợi (Tavatimsa) -- hay Tam thập tam (33). Thiên chủ là Đế-thích (Sakka).
Ở triền núi Tu-di là cõi trời Tứ đại thiên vương (Catummaharajika), kể cả các loài Cưu-bàn-trà (Kumbhanda) hay La-sát (Rakkhasa), Càn-thác-bà (Gandhabba), Rồng hay Rắn thần (Naga), Dạ-xoa (Yakkha), Kim xí điểu (Garuda, Đại bàng), Nhân điểu (Kinnara).
Ở triền núi Tu-di là cõi trời Tứ đại thiên vương (Catummaharajika), kể cả các loài Cưu-bàn-trà (Kumbhanda) hay La-sát (Rakkhasa), Càn-thác-bà (Gandhabba), Rồng hay Rắn thần (Naga), Dạ-xoa (Yakkha), Kim xí điểu (Garuda, Đại bàng), Nhân điểu (Kinnara).
Có sách liệt kê La-sát, Càn-thác-bà, Rồng và Dạ-xoa là "á thần, á thiên" - chư thiên loại thấp, trong cõi Tứ đại thiên vương, do 4 thiên vương cai quản:
1) Thiên vương Dhatarattha cai quản loài Càn-thác-bà,
2) Thiên vương Virulhaka cai quản loài La-sát,
3) Thiên vương Virupakkha cai quản loài Rồng,
4) Thiên vương Kuvera cai quản loài Dạ-xoa.
2) Thiên vương Virulhaka cai quản loài La-sát,
3) Thiên vương Virupakkha cai quản loài Rồng,
4) Thiên vương Kuvera cai quản loài Dạ-xoa.
Ở chân núi, các hang hố sâu, là nơi của loài A-tu-la (asura). Có sách phân biệt 2 loại: Atula thiên và Atula quỷ.
Mặt trăng – trú xứ của thiên tử Candima, và mặt trời – trú xứ của thiên tử Suriya -- quay quanh núi Tu-di, được xem như thuộc về cõi trời Tứ đại thiên vương.
Loài người, thú vật, ngạ quỷ ở lẫn lộn, chung với nhau. Ngoài ra, cũng có các địa cư thiên (địa tiên) và các chúng sinh khác thuộc quyền cai quản của Tứ đại thiên vương.
*
Bên dưới mặt đất là địa ngục: ngục nóng (hỏa ngục) và ngục lạnh (hàn ngục).
Bên trên mặt đất là các tầng trời, từ cõi 08 đến cõi 31:
a) 08-11: Dục giới
b) 12-27: Sắc giới
c) 28-31: Vô sắc giới
Tịnh cư thiên (Pure abodes, Sudavasa): 5 cõi trời cao nhất của cõi Vô sắc, số 23-27, là trú xứ của các vị Bất lai (A-na-hàm, Anagami).
Brahmā: Phạm thiên
Vài vị Phạm thiên thường gặp trong kinh điển:
Sahampati: thường thân cận với Đức Phật, thỉnh cầu Ngài hoằng pháp sau khi Ngài thành đạo, và cũng hiện diện khi Ngài nhập diệt. Trong Tương ưng bộ có ghi các lời đối thoại của Phạm thiên Sahampati.
Baka: kinh Bakabrahma sutta (SN VI.04), và Brahmanimantanika sutta (MN 49)
Brahmayu: Brahmayu sutta (MN 91)
Sanankumāra: kinh Xa-ni-sa - Janavasabha sutta (DN.18)
Mahābrahmā – Đại phạm thiên: kinh Phạm Võng - Brahmajāla sutta (DN.1)
Xem thêm Chương VI, Tương ưng Phạm thiên, Tương ưng bộ (Saṃyutta Nikāya).
*
*
Tham khảo:
1) Vi diệu pháp Toát yếu, http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-vdp-ty/vdpty00.htm
2) Thắng pháp tập yếu luận, http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-vdp-mc/vdpmc00.htm
No comments:
Post a Comment