*
Bhante Sujato, Australia
http://sujato.wordpress.com
*
You may have noticed that I usually call myself Bhante, whereas most of the monks who come from the Thai tradition call themselves Ajahn. Why one or the other?
Here’s a little history of the word ‘Ajahn’.
It’s a Thai word, derived from the Sanskrit ācārya, which is equivalent to the Pali ācariya. The root is car, which means conduct, so ācariya is literally ‘conductor’, although obvioulsy not used in the same sense. In Pali, ācariya is used of a person in a specific teaching capacity. For example, an ācariya has a student, antevāsī. An ācariya need not be a monastic. Ācariya is never used as a general title or term of address for monks. The nuns, of course, have their own version, ācarinī, which is used in a similar way.
In Thailand, Ajahn is used as a general title for a ‘teacher’, especially one with some seniority, such as a college professor. It is not commonly used by itself as a title for monks. The normal title for monks is ‘phra’ or ‘tahn’. When Ajahn is used of a monk, it is usually prefixed to become ‘Phra Ajahn’ or ‘Tahn Ajahn’. These titles are usually used for senior monks. In all of these cases, however, there is considerable variation in different regions, so that it’s not really possible to point to a ‘correct’ Thai usage.
Just as a little point of detail, the Thai spelling, which is derived from the Sanskrit rather than Pali, uses two identical long ‘a’s. So, depending how you want to depict a long ‘a’ in Roman transliteration, it should be spelled ‘Aajaan’ or ‘Ahjahn’ or ‘Arjarn’. These look pretty weird, though, so mostly we use something like Ajahn.
It is sometimes said that a monk becomes an Ajahn after ten vassa. This stems from a misunderstanding of the Vinaya contexts. In some of the places where a monk acts as an ācariya, he must be ten vassa. But in other cases this does not apply. In any case, the restriction as to vassa refers to the role that he plays, not to the use of a title.
This misunderstanding, while being neither Vinaya nor ‘Thai culture’, has become normalized in Western monasteries. The convention has become to use the title ‘Ajahn’ of a monk or nun when they reach ten vassa, as if it’s a privilege or promotion.
In the original texts, bhikkhus are referred to as āyasmā and bhikkhunis as ayyā. These are from the root āyu (life, long life), and so we translate them as ‘venerable’. The terms are not entirely consistent in the early texts. Sometimes bhikkhus are referred to as ayya, and sometimes the bhikkhus refer to lay people as āyasmā.
But nowhere do we find any system of titles or promotion. The most senior bhikkhus, such as Sāriputta and Moggallāna, are called āyasmā, and the most respected bhikkhunis, such as Uppalavaṇṇā and Khemā, are called ayyā.
These days, we often refer to the bhikkhunis as ayyā. Logically, we should call the bhikkhus āyasmā, but it sounds a little weird and hasn’t taken off. Instead, it has become a common convention to use bhante as a title for bhikkhus.
Bhante is used very widely in the early texts as a form of address for monks. The monks and laypeople use it referring to the monks, and the monks use it speaking to the Buddha. It is a vocative, and so is not normally used as a title. Mostly it is used by itself as a vocative, but in the Milindapañha it is used together with the vocative form of the monk’s name: ‘Bhante Nāgasena’.
So the use ‘Bhante Sujato’ is a bit of a stretch of the original usage, but not too much. (If we’re going to get picky about grammar, then it would be better to use ‘Sujata’ rather than ‘Sujato’, but that’s a lost battle…)
Bhante is not used as a title for monks in contemporary Buddhist cultures, all of which have evolved their own complex system of titles and forms of address. It has, however, been adopted in new Buddhist contexts, such as India, Malaysia, Indonesia – and Australia.
When I arrived in Sydney, most of the well-known Theravadin monks were being referred to as ‘Bhante’. I like it because it’s simple, authentic, and cross-cultures.
If someone wants to call me Ajahn, that’s fine. But I really don’t like this thing of promoting monastics just because they get to a certain seniority. The Pali texts are remarkably free from the sense of hierarchy and status that stains so much modern monasticism. Away with it all! Monastics are just monastics. If someone is respectful enough to call me ‘Bhante’, this is already a huge thing, and a great responsibility for me to live up to. There’s no need for anything else.
And, this being Australia, if someone wants to call me ‘dude’ or ‘mate’ – which happens! – then I’m cool with that.
* * *
Wednesday, 24 March 2010
Sunday, 21 March 2010
Phương cách học Giáo Pháp
Kinh Ananda (Tăng Chi 6.51)
HT Thích Minh Châu dịch
1. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda thưa với Tôn giả Sàriputta:
2. - Cho đến như thế nào, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo nghe pháp trước kia chưa được nghe, với pháp đã được nghe, không đi đến rối loạn, còn đối với các pháp trước kia tâm đã từng cảm xúc, chúng vẫn được hiện hành, và vị ấy biết được điều trước kia chưa biết?
- Tôn giả Ananda là vị nghe nhiều, Tôn giả hãy nói lên!
- Vậy thưa Hiền giả Sàriputta, hãy nghe và khéo tác ý, tôi sẽ nói!
- Thưa vâng, hiền giả.
Tôn giả Sàriputta vâng đáp Tôn giả Ananda. Tôn giả Ananda nói như sau:
3. - Ở đây, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo học thông suốt pháp, tức là Khế kinh, Ứng tụng, Ký thuyết, Phúng tụng, Vô vấn tự thuyết, Như thị thuyết, Bản sanh, Vị tằng hữu pháp, Trí giải hay Phương quảng. Vị ấy thuyết pháp cho các người khác một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Vị ấy khiến cho các người khác nói pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Vị ấy tụng đọc pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Vị ấy với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ý tùy quán pháp như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. Tại trú xứ nào các Tỷ-kheo trưởng lão trú ở, các vị nghe nhiều, được trao truyền các tập Agama, bậc Trì pháp, Trì luật, Trì toát yếu, tại các chỗ ấy, vị ấy an cư vào mùa mưa, thỉnh thoảng đến các Tôn giả ấy; sau khi đến, phỏng vấn, đặt các câu hỏi: "Thưa Tôn giả, cái này là thế nào? Ý nghĩa cái này là gì? "Các Tôn giả ấy mở rộng những gì chưa được mở rộng, phơi bày những gì chưa được phơi bày, và đối với những đoạn sai khác, còn có chỗ nghi ngờ, các Tôn giả ấy giải thích các sự nghi ngờ. Cho đến như vậy, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo nghe pháp chưa được nghe, với pháp đã được nghe, không đi đến rối loạn, còn đối với các pháp trước kia tâm đã từng cảm xúc, chúng vẫn được hiện hành, và vị ấy biết được điều trước kia chưa biết.
4. - Thật vi diệu thay, thưa Hiền giả! Thật hy hữu thay, thưa Hiền giả! Khéo nói cho đến như vậy, chính là điều đã được Tôn giả Ananda nói lên. Và chúng tôi thọ trì rằng Tôn giả Ananda đã được thành tựu sáu pháp:
5. Tôn giả Ananda học thông suốt pháp, tức là Khế kinh, Ứng tụng, Ký thuyết, Phúng tụng, Vô vấn tự thuyết, Như thị thuyết, Bản sanh, Vị tằng hữu pháp, Trí giải hay Phương quảng. Tôn giả Ananda thuyết pháp cho các người khác một cách rộng rãi như đã nghe, như đã được học thông suốt. Tôn giả Ananda khiến cho các người khác nói lên pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Tôn giả Ananda đọc tụng pháp một cách rộng rãi, như đã được nghe, như đã được học một cách thông suốt. Tôn giả Ananda với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ý tùy quán pháp như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. Tôn giả Ananda, tại trú xứ nào các Tỷ-kheo trưởng lão trú ở, các vị nghe nhiều, được trao truyền các tập Agama, bậc Trì pháp, Trì luật, Trì toát yếu, tại các chỗ ấy, Tôn giả Ananda an cư vào mùa mưa, thỉnh thoảng đến các vị ấy, sau khi đến, phỏng vấn, đặt các câu hỏi: "Thưa Tôn giả, cái này là thế nào? Ý nghĩa cái này là gì? "Các Tôn giả ấy mở rộng những gì chưa được mở rộng, phơi bày những gì chưa được phơi bày, và đối với những đoạn sai khác, còn có chỗ nghi ngờ, các vị ấy giải thích các sự nghi ngờ.
*
Ananda Sutta (AN 6.51) - trans. by Bhikkhu Thanissaro
Then Ven. Ananda went to Ven. Sariputta and, on arrival, exchanged courteous greetings with him. After an exchange of friendly greetings & courtesies, he sat to one side. As he was sitting there he said to Ven. Sariputta, "Friend Sariputta, to what extent does a monk hear Dhamma that he has not heard, do the Dhammas he has heard not get confused, do the Dhammas he has touched with his awareness stay current, and does he understand what (previously) was not understood?"
"Friend Ananda is learned. Let the answer occur to him."
"In that case, friend Sariputta, listen to the Dhamma. Pay careful attention. I will speak."
"As you say, friend," Ven. Sariputta responded.
Ven. Ananda said, "There is the case, friend, where a monk masters the Dhamma: dialogues, narratives of mixed prose & verse, explanations, verses, spontaneous exclamations, quotations, birth stories, amazing events, question & answer sessions. He teaches the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it — to others. He gets others to recite the Dhamma in detail — as they have heard it, as they have remembered it. He holds a group chanting of the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it. He thinks about & evaluates the Dhamma as he has heard it, as he has remembered it; he contemplates it with his intellect. He enters the Rains in monasteries in which there are senior monks who are learned, who know the tradition, who are holders of the Dhamma, the Vinaya, & the Matika. [*] Having approached them periodically, he questions them & quizzes them: 'How it this, venerable sirs? What is the meaning of this?' They make open for him what wasn't open, make plain what wasn't plain, dispel doubt on various doubtful points.
"It's to this extent, friend Sariputta, that a monk hears Dhamma he has not heard, that the Dhammas he has heard do not get confused, that the Dhammas he has touched with his awareness stay current, and that he understands what (previously) was not understood."
"It's amazing, my friend. It's astounding, my friend, how well-said that was by friend Ananda. And we will remember friend Ananda as endowed with these six qualities: Friend Ananda has mastered the Dhamma: dialogues, narratives of mixed prose and verse, explanations, verses, spontaneous exclamations, quotations, birth stories, amazing events, question & answer sessions. Friend Ananda teaches the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it — to others. Friend Ananda gets others to recite the Dhamma in detail — as they have heard it, as they have remembered it. Friend Ananda holds a group chanting of the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it. Friend Ananda thinks about & evaluates the Dhamma as he has heard it, as he has remembered it; he contemplates it with his intellect. Friend Ananda enters the Rains in monasteries in which there are senior monks who are learned, who know the tradition, who are holders of the Dhamma, the Vinaya, & the Matika. Having approached them periodically, he questions them & quizzes them: 'How it this, venerable sirs? What is the meaning of this?' They make open for friend Ananda what wasn't open, make plain what wasn't plain, dispel doubt on various doubtful points."
Note:
[*] The Matika (Summaries) are tabular enumerations of doctrinal terms.
*
HT Thích Minh Châu dịch
1. Rồi Tôn giả Ananda đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda thưa với Tôn giả Sàriputta:
2. - Cho đến như thế nào, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo nghe pháp trước kia chưa được nghe, với pháp đã được nghe, không đi đến rối loạn, còn đối với các pháp trước kia tâm đã từng cảm xúc, chúng vẫn được hiện hành, và vị ấy biết được điều trước kia chưa biết?
- Tôn giả Ananda là vị nghe nhiều, Tôn giả hãy nói lên!
- Vậy thưa Hiền giả Sàriputta, hãy nghe và khéo tác ý, tôi sẽ nói!
- Thưa vâng, hiền giả.
Tôn giả Sàriputta vâng đáp Tôn giả Ananda. Tôn giả Ananda nói như sau:
3. - Ở đây, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo học thông suốt pháp, tức là Khế kinh, Ứng tụng, Ký thuyết, Phúng tụng, Vô vấn tự thuyết, Như thị thuyết, Bản sanh, Vị tằng hữu pháp, Trí giải hay Phương quảng. Vị ấy thuyết pháp cho các người khác một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Vị ấy khiến cho các người khác nói pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Vị ấy tụng đọc pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Vị ấy với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ý tùy quán pháp như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. Tại trú xứ nào các Tỷ-kheo trưởng lão trú ở, các vị nghe nhiều, được trao truyền các tập Agama, bậc Trì pháp, Trì luật, Trì toát yếu, tại các chỗ ấy, vị ấy an cư vào mùa mưa, thỉnh thoảng đến các Tôn giả ấy; sau khi đến, phỏng vấn, đặt các câu hỏi: "Thưa Tôn giả, cái này là thế nào? Ý nghĩa cái này là gì? "Các Tôn giả ấy mở rộng những gì chưa được mở rộng, phơi bày những gì chưa được phơi bày, và đối với những đoạn sai khác, còn có chỗ nghi ngờ, các Tôn giả ấy giải thích các sự nghi ngờ. Cho đến như vậy, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo nghe pháp chưa được nghe, với pháp đã được nghe, không đi đến rối loạn, còn đối với các pháp trước kia tâm đã từng cảm xúc, chúng vẫn được hiện hành, và vị ấy biết được điều trước kia chưa biết.
4. - Thật vi diệu thay, thưa Hiền giả! Thật hy hữu thay, thưa Hiền giả! Khéo nói cho đến như vậy, chính là điều đã được Tôn giả Ananda nói lên. Và chúng tôi thọ trì rằng Tôn giả Ananda đã được thành tựu sáu pháp:
5. Tôn giả Ananda học thông suốt pháp, tức là Khế kinh, Ứng tụng, Ký thuyết, Phúng tụng, Vô vấn tự thuyết, Như thị thuyết, Bản sanh, Vị tằng hữu pháp, Trí giải hay Phương quảng. Tôn giả Ananda thuyết pháp cho các người khác một cách rộng rãi như đã nghe, như đã được học thông suốt. Tôn giả Ananda khiến cho các người khác nói lên pháp một cách rộng rãi như đã được nghe, như đã được học thông suốt. Tôn giả Ananda đọc tụng pháp một cách rộng rãi, như đã được nghe, như đã được học một cách thông suốt. Tôn giả Ananda với tâm tùy tầm, tùy tứ, với ý tùy quán pháp như đã được nghe, như đã được học thuộc lòng. Tôn giả Ananda, tại trú xứ nào các Tỷ-kheo trưởng lão trú ở, các vị nghe nhiều, được trao truyền các tập Agama, bậc Trì pháp, Trì luật, Trì toát yếu, tại các chỗ ấy, Tôn giả Ananda an cư vào mùa mưa, thỉnh thoảng đến các vị ấy, sau khi đến, phỏng vấn, đặt các câu hỏi: "Thưa Tôn giả, cái này là thế nào? Ý nghĩa cái này là gì? "Các Tôn giả ấy mở rộng những gì chưa được mở rộng, phơi bày những gì chưa được phơi bày, và đối với những đoạn sai khác, còn có chỗ nghi ngờ, các vị ấy giải thích các sự nghi ngờ.
*
Ananda Sutta (AN 6.51) - trans. by Bhikkhu Thanissaro
Then Ven. Ananda went to Ven. Sariputta and, on arrival, exchanged courteous greetings with him. After an exchange of friendly greetings & courtesies, he sat to one side. As he was sitting there he said to Ven. Sariputta, "Friend Sariputta, to what extent does a monk hear Dhamma that he has not heard, do the Dhammas he has heard not get confused, do the Dhammas he has touched with his awareness stay current, and does he understand what (previously) was not understood?"
"Friend Ananda is learned. Let the answer occur to him."
"In that case, friend Sariputta, listen to the Dhamma. Pay careful attention. I will speak."
"As you say, friend," Ven. Sariputta responded.
Ven. Ananda said, "There is the case, friend, where a monk masters the Dhamma: dialogues, narratives of mixed prose & verse, explanations, verses, spontaneous exclamations, quotations, birth stories, amazing events, question & answer sessions. He teaches the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it — to others. He gets others to recite the Dhamma in detail — as they have heard it, as they have remembered it. He holds a group chanting of the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it. He thinks about & evaluates the Dhamma as he has heard it, as he has remembered it; he contemplates it with his intellect. He enters the Rains in monasteries in which there are senior monks who are learned, who know the tradition, who are holders of the Dhamma, the Vinaya, & the Matika. [*] Having approached them periodically, he questions them & quizzes them: 'How it this, venerable sirs? What is the meaning of this?' They make open for him what wasn't open, make plain what wasn't plain, dispel doubt on various doubtful points.
"It's to this extent, friend Sariputta, that a monk hears Dhamma he has not heard, that the Dhammas he has heard do not get confused, that the Dhammas he has touched with his awareness stay current, and that he understands what (previously) was not understood."
"It's amazing, my friend. It's astounding, my friend, how well-said that was by friend Ananda. And we will remember friend Ananda as endowed with these six qualities: Friend Ananda has mastered the Dhamma: dialogues, narratives of mixed prose and verse, explanations, verses, spontaneous exclamations, quotations, birth stories, amazing events, question & answer sessions. Friend Ananda teaches the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it — to others. Friend Ananda gets others to recite the Dhamma in detail — as they have heard it, as they have remembered it. Friend Ananda holds a group chanting of the Dhamma in detail — as he has heard it, as he has remembered it. Friend Ananda thinks about & evaluates the Dhamma as he has heard it, as he has remembered it; he contemplates it with his intellect. Friend Ananda enters the Rains in monasteries in which there are senior monks who are learned, who know the tradition, who are holders of the Dhamma, the Vinaya, & the Matika. Having approached them periodically, he questions them & quizzes them: 'How it this, venerable sirs? What is the meaning of this?' They make open for friend Ananda what wasn't open, make plain what wasn't plain, dispel doubt on various doubtful points."
Note:
[*] The Matika (Summaries) are tabular enumerations of doctrinal terms.
*
Subscribe to:
Posts (Atom)