Vô ngã tướng
(S.iii,66)(Ðại 2,7c) (Luật tạng, Ðại phẩm q.1, từ trang 3)
*
(S.iii,66)(Ðại 2,7c) (Luật tạng, Ðại phẩm q.1, từ trang 3)
*
1) Một thời Thế Tôn ở Bàrànasi (Ba-la-nại), tại Isìpatana (Chư Tiên đọa xứ), vườn Lộc Uyển.
2) Ở đây Thế Tôn nói với đoàn năm vị Tỳ-khưu: "Này các Tỳ-khưu". – "Thưa vâng bạch Thế Tôn". Các Tỳ-khưu ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
3) – Sắc, này các Tỳ-khưu, là vô ngã. Này các Tỳ-khưu, nếu sắc là ngã, thời sắc không thể đi đến bệnh hoạn và có thể được các sắc như sau: "Mong rằng sắc của tôi là như thế này! Mong rằng sắc của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì sắc là vô ngã, sắc đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các sắc: "Mong rằng sắc của tôi như thế này! Mong rằng sắc của tôi chẳng phải như thế này!"
4) Thọ, này các Tỳ-khưu, là vô ngã. Này các Tỳ-khưu, nếu thọ là ngã, thời thọ không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể được thọ như sau: "Mong rằng thọ của tôi như thế này! Mong rằng thọ của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì thọ là vô ngã, thọ đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các thọ: "Mong rằng thọ của tôi như thế này! Mong rằng thọ của tôi chẳng phải như thế này!"
5) Tưởng, này các Tỳ-khưu, là vô ngã. Này các Tỳ-khưu, nếu tưởng là ngã, thời tưởng không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể được tưởng như sau: "Mong rằng tưởng của tôi như thế này! Mong rằng ưởng của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì tưởng là vô ngã, tưởng đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các tưởng: "Mong rằng tưởng của tôi như thế này! Mong rằng tưởng của tôi chẳng phải như thế này!"
6) Các Hành là vô ngã, này các Tỳ-khưu, nếu các hành là ngã, thời các hành không thể đi đến bệnh hoạn và có thể được các hành như sau: "Mong rằng các hành của tôi như thế này! Mong rằng các hành của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì các hành là vô ngã, các hành đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các hành: "Mong rằng các hành của tôi như thế này! Mong rằng các hành của tôi không phải như thế này!"
7) Thức là vô ngã, này các Tỳ-khưu, nếu thức là ngã, thời thức không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể có được thức như sau: "Mong rằng thức của tôi như thế này! Mong rằng thức của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì thức là vô ngã, thức đi đến bệnh hoạn, và không có thể có được thức: "Mong rằng thức của tôi như thế này! Mong rằng thức của tôi chẳng phải như thế này!"
8) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Sắc là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
9) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Thọ là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
10) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Tưởng là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
11) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? các Hành là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
12) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Thức là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
13) – Do vậy, này các Tỳ-khưu, phàm sắc gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm thọ gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm tưởng gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm các hành gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm thức gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả thức cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
14) Thấy vậy, này các Tỳ-khưu, bậc Ða văn Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với tưởng, yếm y đối với các hành, yếm ly đối với thức. Do yếm ly, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
15) Thế Tôn thuyết như vậy. Nhóm năm vị Tỳ-khưu hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy. Trong khi lời dạy này được nói lên, tâm của nhóm năm vị Tỳ-khưu được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.
2) Ở đây Thế Tôn nói với đoàn năm vị Tỳ-khưu: "Này các Tỳ-khưu". – "Thưa vâng bạch Thế Tôn". Các Tỳ-khưu ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
3) – Sắc, này các Tỳ-khưu, là vô ngã. Này các Tỳ-khưu, nếu sắc là ngã, thời sắc không thể đi đến bệnh hoạn và có thể được các sắc như sau: "Mong rằng sắc của tôi là như thế này! Mong rằng sắc của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì sắc là vô ngã, sắc đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các sắc: "Mong rằng sắc của tôi như thế này! Mong rằng sắc của tôi chẳng phải như thế này!"
4) Thọ, này các Tỳ-khưu, là vô ngã. Này các Tỳ-khưu, nếu thọ là ngã, thời thọ không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể được thọ như sau: "Mong rằng thọ của tôi như thế này! Mong rằng thọ của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì thọ là vô ngã, thọ đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các thọ: "Mong rằng thọ của tôi như thế này! Mong rằng thọ của tôi chẳng phải như thế này!"
5) Tưởng, này các Tỳ-khưu, là vô ngã. Này các Tỳ-khưu, nếu tưởng là ngã, thời tưởng không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể được tưởng như sau: "Mong rằng tưởng của tôi như thế này! Mong rằng ưởng của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì tưởng là vô ngã, tưởng đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các tưởng: "Mong rằng tưởng của tôi như thế này! Mong rằng tưởng của tôi chẳng phải như thế này!"
6) Các Hành là vô ngã, này các Tỳ-khưu, nếu các hành là ngã, thời các hành không thể đi đến bệnh hoạn và có thể được các hành như sau: "Mong rằng các hành của tôi như thế này! Mong rằng các hành của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì các hành là vô ngã, các hành đi đến bệnh hoạn, và không thể có được các hành: "Mong rằng các hành của tôi như thế này! Mong rằng các hành của tôi không phải như thế này!"
7) Thức là vô ngã, này các Tỳ-khưu, nếu thức là ngã, thời thức không thể đi đến bệnh hoạn, và có thể có được thức như sau: "Mong rằng thức của tôi như thế này! Mong rằng thức của tôi chẳng phải như thế này!"
Và này các Tỳ-khưu, vì thức là vô ngã, thức đi đến bệnh hoạn, và không có thể có được thức: "Mong rằng thức của tôi như thế này! Mong rằng thức của tôi chẳng phải như thế này!"
8) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Sắc là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
9) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Thọ là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
10) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Tưởng là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
11) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? các Hành là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn!– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
12) – Này các Tỳ-khưu, các Ông nghĩ thế nào? Thức là thường hay vô thường?– Là vô thường, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường là khổ hay lạc?– Là khổ, bạch Thế Tôn.– Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?– Thưa không, bạch Thế Tôn.
13) – Do vậy, này các Tỳ-khưu, phàm sắc gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm thọ gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm tưởng gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm các hành gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả sắc cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
Phàm thức gì quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; tất cả thức cần phải như thật quán với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
14) Thấy vậy, này các Tỳ-khưu, bậc Ða văn Thánh đệ tử yếm ly đối với sắc, yếm ly đối với thọ, yếm ly đối với tưởng, yếm y đối với các hành, yếm ly đối với thức. Do yếm ly, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
15) Thế Tôn thuyết như vậy. Nhóm năm vị Tỳ-khưu hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy. Trong khi lời dạy này được nói lên, tâm của nhóm năm vị Tỳ-khưu được giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.
* * *
The Characteristic of Non-self
Samyutta Nikaya, III-66
translated by Bhikkhu Bodhi
Thus have I heard. On one occasion the Blessed One was dwelling at Benares in the Deer Park at Isipatana. There the Blessed One addressed the bhikkhus of the group of five thus: "Bhikkhus!"
"Venerable sir!" those bhikkhus replied. The Blessed One said this:
"Bhikkhus, form is non-self. For if, bhikkhus, form were self, this form would not lead to affliction, and it would be possible to decree to form: 'Let my form be thus; let my form not be thus.' But because form is non-self, form leads to affliction, and it is not possible to decree to form: 'Let my form be thus; let my form not be thus.'
"Feeling is non-self. For if, bhikkhus, feeling were self, this feeling would not lead to affliction, and it would be possible to decree to feeling: 'Let my feeling be thus; let my feeling not be thus.' But because feeling is non-self, feeling leads to affliction, and it is not possible to decree to feeling: 'Let my feeling be thus; let my feeling not be thus.'
"Perception is non-self. For if, bhikkhus, perception were self, this perception would not lead to affliction, and it would be possible to decree to perception: 'Let my perception be thus; let my perception not be thus.' But because perception is non-self, perception leads to affliction, and it is not possible to decree to perception: 'Let my perception be thus; let my perception not be thus.'
"Volitional constructions are non-self. For if, bhikkhus,volitional constructions were self, these volitional constructions would not lead to affliction, and it would be possible to decree to volitional constructions: 'Let my volitional constructions be thus; let my volitional constructions not be thus.' But because volitional constructions are non-self, volitional constructions lead to affliction, and it is not possible to decree to volitional constructions: 'Let my volitional constructions be thus; let my volitional constructions not be thus.'
"Consciousness is non-self. For if, bhikkhus, consciousness were self, this consciousness would not lead to affliction, and it would be possible to decree to consciousness: 'Let my consciousness be thus; let my consciousness not be thus.' But because consciousness is non-self, consciousness leads to affliction, and it is not possible to decree to consciousness: 'Let my consciousness be thus; let my consciousness not be thus.'
"What do you think, bhikkhus, is form permanent or impermanent? "Impermanent, venerable sir." "Is what is impermanent suffering or happiness?" "Suffering, venerable sir." "Is what is impermanent, suffering, and subject to change fit to be regarded thus: 'This is mine, this I am, this is my self'?" "No, venerable sir."
"Is feeling permanent or impermanent? "Impermanent, venerable sir." "Is what is impermanent suffering or happiness?" "Suffering, venerable sir." "Is what is impermanent, suffering, and subject to change fit to be regarded thus: 'This is mine, this I am, this is my self'?" "No, venerable sir."
Is perception permanent or impermanent? "Impermanent, venerable sir." "Is what is impermanent suffering or happiness?" "Suffering, venerable sir." "Is what is impermanent, suffering, and subject to change fit to be regarded thus: 'This is mine, this I am, this is my self'?" "No, venerable sir."
Are volitional constructions permanent or impermanent? "Impermanent, venerable sir." "Is what is impermanent suffering or happiness?" "Suffering, venerable sir." "Is what is impermanent, suffering, and subject to change fit to be regarded thus: 'This is mine, this I am, this is my self'?" "No, venerable sir."
"Is consciousness permanent or impermanent?" "Impermanent, venerable sir." "Is what is impermanent suffering or happiness?" "Suffering, venerable sir." "Is what is impermanent, suffering, and subject to change fit to be regarded thus: 'This is mine, this I am, this is my self'?" "No, venerable sir."
"Therefore, bhikkhus, any kind of form whatsoever, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near, all form should be seen as it really is with correct wisdom thus: 'This is not mine, this I am not, this is not my self.'
"Any kind of feeling whatsoever, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near, all feeling should be seen as it really is with correct wisdom thus: 'This is not mine, this I am not, this is not my self.'
"Any kind of perception whatsoever, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near, all perception should be seen as it really is with correct wisdom thus: 'This is not mine, this I am not, this is not my self.'
"Any kind of volitional constructions whatsoever, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near, all volitional constructions should be seen as it really is with correct wisdom thus: 'This is not mine, this I am not, this is not my self.'
"Any kind of consciousness whatsoever, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near, all consciousness should be seen as it really is with correct wisdom thus: 'This is not mine, this I am not, this is not my self.'
"Seeing thus, bhikkhus, the instructed noble disciple becomes disenchanted with form, disenchanted with feeling, disenchanted with perception, disenchanted with volitional constructions, disenchanted with consciousness. Being disenchanted, he becomes dispassionate.
Through dispassion (his mind) is liberated. When it is liberated there comes the knowledge: 'It is liberated.' He understands: 'Destroyed is birth, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more for this world.' "
That is what the Blessed One said. Being pleased, those bhikkhus delighted in the Blessed One's statement. And while this discourse was being spoken, the minds of the bhikkhus of the group of five were liberated from the taints by non-clinging.
*
No comments:
Post a Comment