Tuesday, 29 September 2009

Nghiệp

Nghiệp (SN 2.155)

Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại núi Gijjakùta (Linh Thứu).

Lúc bấy giờ, Tôn giả Sàriputta cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Tôn giả Mahàmoggallàna cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Tôn giả Mahà Kassapa cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Tôn giả Anuruddha cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Tôn giả Punna Mantàniputta cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Tôn giả Upàli cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Tôn giả Ananda cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
Tôn giả Devadatta cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
*
Rồi Thế Tôn gọi các Tỳ-khưu:
– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Sàriputta cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn.
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy là bậc đại trí tuệ.

– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Moggallàna cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy là bậc đại thần thông.

– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Kassapa cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn.
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy chủ trương hạnh đầu đà.

– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Anuruddha cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn.
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy là bậc có thiên nhãn.

– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Punna Mantàniputta cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn.
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy là bậc thuyết pháp.

– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Upàli cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn.
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy là bậc trì luật.

– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Ananda cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn.
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy là bậc đa văn.

– Này các Tỳ-khưu, các Ông có thấy Devadatta cùng với một số đông Tỳ-khưu đang đi kinh hành?
– Thưa có, bạch Thế Tôn.
– Này các Tỳ-khưu, tất cả vị Tỳ-khưu ấy là ác dục.
*
Này các Tỳ-khưu, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng hòa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ý chí cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ý chí. Chúng sanh thiện ý chí cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ý chí.
Này các Tỳ-khưu, tùy thuộc theo giới thời quá khứ, các chúng sanh đã cùng hòa hợp, đã cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ý chí đã cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ý chí. Chúng sanh thiện ý chí đã cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ý chí.
Này các Tỳ-khưu, tùy thuộc theo giới thời vị lai, các chúng sanh sẽ cùng hòa hợp, sẽ cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ý chí sẽ cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ý chí. Chúng sanh thiện ý chí sẽ cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ý chí.
Này các Tỳ-khưu, tùy thuộc theo giới hiện tại, các chúng sanh cùng hòa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ý chí cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ý chí. Chúng sanh thiện ý chí cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh thiện ý chí.
*

Monday, 21 September 2009

Just log out, turn off and experience life

From: The Nation Newspaper, Bangkok, 21-09-2009, http://www.nationmultimedia.com
*

Today's youth and some adults may be spending too much time online and ending up losing opportunities to develop other skills and have meaningful off-line experience and face-to-face relationships. In Bangkok, schoolchildren and some adults spend an inordinate amount of the time at Internet cafes or in front of their notebook computers playing online games, checking out Facebook or literally Twittering their life away on their mobile phones.

A more balanced approach is needed lest these people end up treating their online virtual life as more important or a substitute to their off-line real life.

There is no debate about the merits and marvels of the Internet. Wikipedia and Google have opened access to a treasure trove of information in ways unimaginable to people two decades ago. Twitter has changed the face of revolt in Iran and will likely play a more crucial role in future political struggles elsewhere. And the seemingly less-hi-tech e-mail has managed to make inter-continental relationships possible as well as affordable. Facebook and MySpace have also reinvented virtual social networking. Today, one can also play online games with multiple others from various parts of the globe in real time.

Nevertheless, despite the obvious merit of these technological innovations, one must recognise that too much of anything is always harmful. Some people have ended up becoming addicted to online life and relations and fail to nurture their off-line life as a result. Others have ended up having less time for serious book reading and contemplation, preferring the easier way to google up everything.

The virtual world, to some, has become a replacement for the real world's face-to-face interaction and relations. No one should doubt that no matter how hi-tech and dazzling these new Internet technologies are, they can never replace the real-life experience of our five senses. Looking at any number of pages of snow online can never replace the real-life experience of being physically exposed to snowy winter. Google as many maps as you like about different parts of Rome but it cannot compensate for taking a leisurely stroll in that majestic old imperial capital by foot. Also, none of the sweet words online sent through e-mail can ever replace a real embrace and kiss of lovers or the joy of having a real face-to-face chat with friends while having lunch or dinner together.

Parents should spend more time with their children, face-to-face and enjoy the here and now. Often time, online activity distracts people from the present. Their minds drift far away and unfortunately are no longer rooted to the present, not mindful and contemplative about the moment.

In the US, a string of books have been written about the possible adverse effects of spending too much time online. Mark Bauerlein, a professor of English at Emory University and author of the 2008 best-selling book "The Dumbest Generation: How the Digital Age Stupefies Young Americans and Jeopardises Our Future", asks if digital diversion of the young has cut kids off from history, civics, literature and fine art.

Bauerlein answers in the affirmative. "Teenagers live in the present and the immediate. What happened long ago and far away doesn't impress them. They care about what occurred last week in the cafeteria, not what took place during the Great Depression. They heed the words of Facebook, not the Gettysburg Address. They focus on other kids in the English class, not leaders in Congress," the author wrote. "These young people are uninterested in world realities. They are actively cut off from them. Or a better way to put it is to say that they are encased in more immediate realities that shut out conditions beyond - friends, work, clothes, cars, pop music, sitcoms, Facebook."

His suggested remedy is that children need a reprieve and a retreat. "For them to grow up into mindful citizens and discerning consumers, then, adolescents must break the social circuit and think beyond the clique and the schoolyard. But they can't do it themselves - peer pressure is too strong - and so adults must help draw them away."

Do some people see a parallel of sorts to some youth (and even some adults) in Thailand? One may not need to totally agree with Bauerlein to appreciate his concerns.

Some Thai parents and adults may do well to think about the issue. In fact, teenagers and young adults should be encouraged to discuss and debate the pros and cons of their digital dependency, if not addiction, in the hope that they may eventually develop a less euphoric and more realistic view of what an online-dependent life really entails and what repercussions it has for not just themselves but society as a whole.

* * *

Sunday, 20 September 2009

Kẻ thù ta

(Tâm ca 7, Mười bài Tâm ca, Phạm Duy 1965)

Kẻ thù ta đâu có phải là người
Giết người đi thì ta ở với ai ?
Kẻ thù ta tên nó là gian ác
Kẻ thù ta tên nó là vô lương
Tên nó là hận thù
Tên nó là một lũ ma

(thế thì)
Kẻ thù ta đâu có phải là người
Giết người đi thì ta ở với ai ?
Kẻ thù ta mang áo mầu chủ nghĩa
Kẻ thù ta mang lá bài tự do
Mang cái vỏ thật to
Mang cái rổ danh từ
Mang cái mầm chia rẽ chúng ta

(thế thì)
Kẻ thù ta đâu có phải là người
Giết người đi thì ta ở với ai ?
Người người ơi thương xót người nhỏ bé
Người người ơi thương xót người ngây thơ
Thương xót người bị mua
Thương xót người bị lừa
Thương xót người thương xót ta

(thế thì)
Kẻ thù ta đâu có ở người ngoài
Nó nằm đây nằm ngay ở mỗi ai
Kẻ thù ta tên nó là vu khống
Kẻ thù ta tên nó là vô minh
Tên nó là lòng tham
Tên nó là tị hiềm
Tên nó là sự ghét ghen

(thế thì)
Kẻ thù ta đâu có ở người ngoài
Nó nằm đây nằm ngay ở mỗi ai
Kẻ thù ta trong mắt thèm lơ láo
Kẻ thù ta trong góc đầu tự kiêu
Trong cõi lòng quạnh hiu
Trong óc hẹp tiêu điều
Trong giấc mộng xâm chiếm nhau

(thế thì)
Kẻ thù ta đâu có ở người ngoài
Nó nẵm đây nẵm ngay ở mỗi ai
Người người ơi yêu mến người mãi mãi
Người người ơi yêu mến người không nguôi
Yêu mến người đầy vơi
Yêu mến người đêm ngày
Yêu mến người ta nắm tay

(thế thì)
Kẻ thù ta đâu có phải là người
Giết người đi thì ta ở với ai ?
Kẻ thù ta đâu có ở người ngoài
Nó nằm đây nằm ngay ở mỗi ai !

*

Nghe Phạm Duy hát:

Friday, 18 September 2009

Mary Travers of "Peter, Paul and Mary"


Mary Travers (1936-2009), R.I.P.











...
How many times must a man look up
Before he can see the sky?
Yes, how many ears must one man have
Before he can hear people cry?
Yes, how many deaths will it take till he knows
That too many people have died?
The answer, my friend, is blowing in the wind,
The answer is blowing in the wind
....
(Bob Dylan, sung by Peter, Paul and Mary)



* * *

"And I wish I knew how
It would feel to be free
I wish that I could break
All the chains holding me
I wish I could say
All the things that I'd like to say
Say ’em loud say ’em clear
For the whole round world to hear
I wish I could share
All the love that’s in my heart
Remove every doubt that keeps us apart
And I wish you could know
What it means to be me
Then you’d see and agree
Every man should be free
I wish I could live
Like I’m longin’ to live
I wish I could give
What I’m longin’ to give
And I wish I could do
All the things I’d like to do
You know they still are quite a few
Yes Sir...
And I’m way way over due
I wish I could be like a bird up in the sky
How sweet it would be
If I found out I could fly
So long to the sun
And look down upon the sea
And I sing because I know
how it feels to be
And I sing because I know
how it feels to be free
And I sing because I know
how it feels to be free
Yeah"

* * *

I'm a little boy with glasses
The one they call a geek
A little girl who never smiles
'Cause I have braces on my teeth
And I know how it feels to cry myself to sleep
I'm that kid on every playground
Who's always chosen last
A single teenage mother
Tryin' to overcome my past
You don't have to be my friend
But is it too much to ask

Don't laugh at me
Don't call me names
Don't get your pleasure from my pain
In God's eyes we're all the same
Someday we'll all have perfect wings
Don't laugh at me

I'm the beggar on the corner
You've passed me on the street
And I wouldn't be out here beggin'
If I had enough to eat
And don't think I don't notice
That our eyes never meet

Don't laugh at me
Don't call me names
Don't get your pleasure from my pain
In God's eyes we're all the same
Someday we'll all have perfect wings
Don't laugh at me

I'm fat, I'm thin, I'm short, I'm tall
I'm deaf, I'm blind, hey, aren't we all

Don't laugh at me
Don't call me names
Don't get your pleasure from my pain
In God's eyes we're all the same
Someday we'll all have perfect wings
Don't laugh at me
* * *

Friday, 4 September 2009

Phong Thủy & Vận Mạng

Pháp sư Tịnh Không

Một vấn đề rất nhiều vị đồng tu quan tâm, đó là vấn đề xã hội. Nhiều người thường đi xem tướng, đoán mạng. Việc này có nên không? Đáp án của chúng tôi là không nên.

Chúng ta cần hiểu rõ chân tướng sự lý này để biết được nó là thật hay giả. Mạng có hay không? Có! Mạng từ đâu ra? Là trong đời quá khứ chúng ta đã tạo tác nghiệp thiện ác mà hình thành. Trong đời quá khứ tạo nhiều việc thiện, thì mạng chúng ta tốt, tạo nhiều nghiệp ác thì mạng không tốt. Mạng không do người khác định, ngay đến thiên địa quỷ thần, Phật Bồ Tát, cùng thượng đế cũng không liên hệ. Kinh Phật cũng nói rất rõ ràng “tự làm tự chịu”. Người chân thật thông hiểu sự lý này dù gặp tai nạn to lớn đến đâu, họ cũng sẽ không oán trời trách người. Dù hành thiện cả đời, tận trung báo quốc, nhưng cuối cùng lại gặp nhiều bất hạnh, họ cũng hiểu rằng “sự thọ nhận đời này là do đời trước tạo” nên hoan hỉ vui mừng mà tiếp nhận. Nhân quả thông qua nhiều đời, không chỉ một đời. Đời này làm, đời này nhận gọi là “hiện báo”; đời này làm đời sau nhận Phật pháp gọi là “sinh báo”; đời này làm, nhiều đời sau nhận gọi là “hậu báo”. Thời gian của hậu báo có lúc rất lâu dài. Cho nên Phật pháp thừa nhận, mỗi chúng sinh đều có vận mạng, nhưng không gọi là “túc mạng”

Cũng chính vì vận mạng có thể tùy thời thay đổi, vậy làm sao để thay đổi. Nếu đã giác ngộ, chúng ta nhất định phải đoạn ác tu thiện để làm cho vận mạng được tốt hơn. Bằng không, mỗi ngày vẫn giữ tâm hại người lợi mình, tạo tác tội nghiệp, quả báo sẽ ngày càng xấu đi, vận mạng cũng xấu theo. Cho nên vận mạng có một biến số. Người ta đi đoán mạng, xem tướng đều có thể xem được rất chuẩn là vì, vận mạng tuy là biến số nhưng mức độ thay đổi không lớn, cự ly tiêu chuẩn lên xuống không đáng kể, do đó chúng ta xem được tương đối chuẩn. Nếu người đó hành đại thiện hay đại ác, biến số dao động quá lớn, sẽ không đoán được. Vậy phải làm thế nào để thay đổi vận mạng? Hành thiện lánh dữ.

Phong thủy có thật không? Có. Người hiện đại nêu ra hai chữ “phong thủy”, cho là rất thần bí, nhưng kỳ thực hai chữ này lại rất bình thường. Hai chữ này có thể được diễn giải chính là “hoàn cảnh cư trú cùng với sự tu dưỡng của chính mình”, tâm tình đều có quan hệ. Mỗi người một ý thích, không tương đồng, người thích nước mà buộc lên núi ở, thì phong thủy của người đó không tốt, hoặc ngược lại, người thích núi bị buộc sống cạnh nước, phong thủy cũng không tốt. Vậy phong thủy tốt là hoàn cảnh mà chúng ta ở đó, cảm thấy vừa lòng, thoải mái.

Không nên bị mắc lừa mà cho rằng tôi sống nơi này không vừa ý, có rất nhiều bất trắc xảy đến. Bất trắc đó chính là nghiệp báo liên hệ rất ít với hoàn cảnh cư trú. Dù ít nhưng hoàn cảnh cư trú cũng thường dẫn đến phiền não. Một gian phòng bài trí tao nhã tạo cảm giác thoải mái cho người vừa bước vào. Gian phòng bừa bộn, dơ bẩn làm cho người bước vào cảm thấy không vui. Vậy thảy có được gọi là phong thủy? Những việc này có thể thay đổi, không cần người khác, lại càng không cần mời thầy địa lý đến để bố trí lại.

Thân mạng chúng ta bị người khác xếp đặt, chính mình không thể làm chủ, thử nghĩ xem đáng thương đến chừng nào. Người trí biết làm chủ chính mình. Trong bữa ăn, chúng tôi trân trọng nhưng sẽ cảm thấy không thoải mái khi được ai đó gắp thức ăn cho mình. Được gắp thức ăn, chúng tôi đã bị trói trong sự xếp đặt, bảo gì ăn nấy, không thể tùy theo sở thích của mình. Tâm lý này khá phổ biến. Chúng tôi thường khuyên người đừng gắp thức ăn, chúng tôi không chịu sự xếp đặt của người khác, có vẻ rất khó nghe. Nhưng nghe rồi liền giác ngộ, liền thông suốt. Chúng ta thích món gì thì khi ăn mới đạt tự tại. Tương tự hoàn cảnh sinh hoạt của mình cũng không nên nghe người khác xếp đặt. Chúng ta tự chọn lựa, cân nhắc, đắn đo, như thế mới được gọi là hiểu phong thủy.

Phong thủy tùy người mà thay đổi, sự thật này ít người thông hiểu. Anh A ở đây thì phong thủy rất tốt, gặp nhiều thuận lợi, gia đình mỹ mãn, sự nghiệp thăng hoa, nhưng anh B đến ở thì chưa chắc, thậm chí có thể gặp nhiều tai nạn. Trung Quốc có câu “bát tự bất nhất dạng”. Vì vậy, điều tiên quyết là sự phối hợp với tu dưỡng của cá nhân. Thói quen sinh hoạt, tâm lý cá nhân, hoàn cảnh vật chất cùng đời sống tinh thần được phối hợp tốt đẹp, đó chính là phong thủy tốt. Đạo lý vốn như vậy, người hiểu rõ đạo lý sẽ không chịu sự xếp đặt của người khác, chính mình hoàn toàn tự chủ bản thân.

Đôi khi thầy xem phong thủy cũng có câu nói qua loa thất trách: “đất phước người phước ở”. Họ xem phong thủy tốt, nhưng sau đó, chúng ta lại gặp điều không may, khi ấy họ dẫn câu trên để phủi trách nhiệm, cho rằng đất phước mà chúng ta không có phước. Vì vậy phải thật thấu hiểu, hà tất phải đi xem phong thủy. Chúng ta chỉ cần chuyên tu phước huệ. Có phước, không luận đến nơi nào, phong thủy sẽ tùy theo ta mà chuyển. Nhà Phật nói “cảnh tùy tâm chuyển” cũng vì đạo lý này. Tâm thiện, hoàn cảnh cư trú không tốt cũng sẽ dần dần biến tốt. Ngược lại, tâm bất thiện, hành vi bất thiện thì dù cư trú nơi phong thủy thật tốt, chúng ta vẫn gặp điều xấu. Vì vậy hãy giữ tâm tốt, hành việc tốt, làm người tốt để được hanh thông trong cuộc đời.
*
Source: http://tinhkhongphapngu.com

The Basic Points Unifying the Theravada and the Mahayana

In 1967, First Congress of the World Buddhist Sangha Council, held in Colombo, Sri Lanka, representing Buddhists from 25 countries and made up of all the main Buddhist traditions, drew up an ecumenical document called ‘The Basic Points Unifying the Theravada and the Mahayana’.

This document is a concise formula for the unifying principles that all Buddhists adhered to and was unanimously approved by all the participants of the Council. The statement reads -

1. The Buddha is our only Master (teacher and guide);

2. We take refuge in the Buddha, the Dhamma and the Sangha (the Three Jewels);

3. We do not believe that this world is created and ruled by a God;

4. We consider that the purpose of life is to develop compassion for all living beings without discrimination and to work for their good, happiness, and peace; and to develop wisdom (panna) leading to the realization of Ultimate Truth;

5. We accept the Four Noble Truths, namely dukkha, the arising of dukkha, the cessation of dukkha, and the path leading to the cessation of dukkha; and the law of cause and effect (paticcasamuppada);

6. All conditioned things (samkhara) are impermanent (anicca) and dukkha, and that all conditioned and unconditioned things (dhamma) are without self (anatta);

7. We accept the thirty-seven qualities conducive to enlightenment (bodhipakkhaya dhamma) as different aspects of the Path taught by the Buddha leading to Enlightenment;

8. There are three of attaining bodhi or Enlightenment: namely as a disciple (savaka), as a paccaka buddha and as a samma sambuddha (perfectly and fully enlightened Buddha). We accept it as the highest, noblest, and most heroic to follow the career of a Bodhisattva and to become a samma sambuddha in order to save others;

9. We admit that in different countries there are differences regarding Buddhist beliefs and practices. These external forms and expressions should not be confused with the essential teachings of the Buddha.

*

Source: http://en.wikipedia.org/wiki/Basic_Points_Unifying_the_Theravada_and_Mahayana