Monday, 30 May 2011

Mahayana (Đại thừa): Nguồn gốc & xuất xứ

Gần đây, nhiều bạn đạo có hỏi tôi về nguồn gốc, xuất xứ các tông phái và kinh điển Đại thừa -- Mahayana: kinh điển đó có phải do Đức Phật thuyết không, Tịnh độ ở đâu, Đức Phật-di-đà, Dược Sư, Lưu Ly có thật không, nguồn gốc các vị Bồ-tát Quan Thế Âm, Văn Thù, Phổ Hiền ở đâu, v.v.

Có lẽ mỗi người chúng ta nên kiên nhẫn tìm tòi, chịu khó nghiên cứu, tìm đọc các sách về Phật giáo, nhất là các sách tiếng Anh, do các nhà Phật học biên khảo, tương đối khách quan và cân bằng hơn. Dĩ nhiên là cuối cùng, mỗi người chúng ta sẽ có những nhận định riêng cho mình.

Để bắt đầu, đề nghị tìm đọc:

1) Tổng quan về Đại thừa: Mahayana, Wikipedia: http://en.wikipedia.org/wiki/Mahayana

2) Quyển sách về nền tảng giáo thuyết và nguồn gốc Đại thừa của Gs Paul Williams, khoa Triết học Ấn Độ và Tây Tạng, Đại học Bristol, Anh quốc (School of Indian and Tibetan Philosophy, Bristol University, UK):

  • Paul Williams (2008), Mahayana Buddhism: The Doctrinal Foundations, ISBN-10: 9780415356534

(có thể tải về, dạng PDF, tại: http://buddhisttorrents.blogspot.com/2009/07/mahayana-buddhism-doctrinal-foundations.html )

Sau đây là lời giới thiệu của Gs Paul Harrison, Stanford University, USA, về quyển sách nầy:

‘The publication of Paul Williams’ Mahayana Buddhism: The Doctrinal Foundations in 1989 was a milestone in the development of Buddhist Studies, being the first truly comprehensive and authoritative attempt to chart the doctrinal landscape of Mahayana Buddhism in its entirety. Previous scholars like Edward Conze and Etienne Lamotte had set themselves this daunting task, but it had proved beyond them. Williams not only succeeded in finishing the job, but did it so well that his book has remained the primary work on the subject, and the textbook of choice for teachers of university courses on Buddhism, for 20 years. It is still unrivalled.


This makes a second edition (2008) all the more welcome. Williams has extensively revised and updated the book in the light of the considerable scholarship published in this area since 1989, at the same time enlarging many of his thoughtful discussions of Mahayana Buddhist philosophical issues. The result is a tour de force of breadth and depth combined. I confidently expect that Williams’ richly detailed map of this field will remain for decades to come an indispensable guide to all those who venture into it.’

*

No comments: