Tuesday, 29 August 2017

Nhạc Phật giáo: 10 bài Đạo Ca (Phạm Duy & Phạm Thiên Thư)

 Mười bài ĐẠO CA - 2 CD Albums
Thơ: Phạm Thiên Thư - Nhạc: Phạm Duy 

Tải về dạng nén ZIP, giải nén sẽ được các files audio, dạng MP3 - 320 kbps. 

1) Thái Thanh hát [npg05.zip]:
https://tinyurl.com/rzjc3pm
https://mega.nz/#!LwBTAbqB!ChVQp8nEqMmIvuCP8tsjSkK4jq1uHkS1_nfX7obZ8cI
 

2) Bích Liên hát (2017) [npg10.zip]:
https://tinyurl.com/rmfkafh
https://mega.nz/#!7sYVDTba!foCfRU5__1hxp3Rz2fs2d45ykSTr5hwhy1gpCIocxUc 

*

Đạo Ca 1 – PHÁP THÂN

 

Xưa em là kiếp chim, chết mục trên đường nhỏ

Anh làm cội băng mai, để tang em, chờ mấy thuở

Xưa em làm kiếp lá, rụng xuống lòng suối thu

Anh làm mưa tháng bẩy, đôi hàng lệ ướt tương tư

 

Xưa em làm kiếp hoa, chết rũ trong nội cỏ

Anh làm giọt sương sa, sầu thương em, lệ anh nhỏ

Xưa em làm kiếp gió hay có làm kiếp mây

Anh làm chim chích choè, trên đầu gậy, anh hát ca

 

A ha, ta tuy hai mà một! A ha, ta tuy một mà hai!

A ha, ta tuy hai mà một! A ha, ta tuy một mà hai!

 

Xưa em làm kiếp ao, ưu tư mùa cuối Hạ

Anh làm chim bói cá, đậu soi mấy mùa trăng

Xưa em là chữ biếc, nằm giữa lòng cuốn kinh

Anh là thiền sư buồn, ngồi tụng dưới ánh trăng

 

Xưa ta hẹn với nhau, tìm nhau giữa vô thường

Anh hoá thân làm mực, thấm vào cuốn kinh thơm

Mai sau chờ nhau nhé, đầu thai vào kiếp hoa

Chốn mây mờ phiêu bạt, chờ đợi ... chim hót ca

 

A ha, ta tuy hai mà một! A ha, ta tuy một mà hai!

A ha, ta tuy hai mà một! A ha, ta tuy một mà hai!

 

* * *

 

Đạo Ca 2 – ĐẠI NGUYỆN

 

Muôn loài như sương rơi, xin làm hoa trắng đỡ

Hoa yêu sương chẳng rời, hoa yêu sương tuyệt vời

Muôn loài như cát trắng, xin làm dòng nước trong

Ra trùng dương tím mát, cát sông vẫn nguyện lòng

 

Muôn loài như mây lam, xin làm trời bát ngát

Cho mây trôi bạt ngàn, như sương trong rừng trầm

Muôn loài như hoa thắm, xin làm một ánh dương

Cây cỏ mừng ánh nắng, tiếng chim hót dị thường.

 

Thương người như thương thân! Thương người như thương mình!

Thương người như thương thân! Thương người như thương mình!

Thương người như thương thân!

 

Muôn loài như hương thơm, xin làm cơn gió sớm

Ðưa hương đi thập phương, nuôi trăng sao tỏ tường

Muôn loài như con suối, xin làm biển khát khao

Khi buồn như kiếp núi, nước mưa sẽ gột sầu

Xin làm mầu hoa kia, hoa vàng trong kiếp sống

Xin xanh như cỏ dại, bao Thu Ðông thường tại

Xin làm hạt cây nhé, cho đời hiện hữu Xuân

Xin làm chim gõ mõ, gõ tan kiếp hồng trần.

 

Thương người như thương thân! Thương người như thương mình!

Thương người như thương thân! Thương người như thương mình!

Thương người như thương thân!

 

* * *

 

Đạo Ca 3 - CHÀNG DŨNG SĨ VÀ CON NGỰA VÀNG

 

Một chàng dũng sĩ trên thớt ngựa vàng rong ruổi sa trường

Một chàng dũng sĩ trên thớt ngựa vàng rong suốt thời gian

Một chàng dũng sĩ đôi mắt u buồn như ánh trăng vàng

Lòng chàng nung nấu một mối u sầu tìm dấu người yêu

 

Một sớm mai chàng dừng nơi đỉnh núi

Mai trắng đôi hàng... mai trắng đôi hàng rơi rơi

Như mường tượng áo tơ người

Một chiều dừng cương nơi bờ sông vắng

Lớp lớp suôi dòng, sóng biếc mơ mòng

Như những nỗi buồn mênh mông

 

Rồi một đêm chàng ngừng nơi bãi núi

Chiến trường thoảng tiếng mưa rơi

Như vẳng gót hài xa xôi

Rồi một ngày nao dừng ngay bờ suối

Ngỡ tóc người xưa, mái tóc cài hoa, những làn tơ

 

Chàng tìm khắp cõi không thấy bóng người

Không thấy bóng người

Ðường dài soải bóng, trong gió ngựa vàng thay sắc đổi lông

Chàng còn đi mãi, đi mãi, đi hoài, đi mãi, đi hoài

Vào làn sương khói, chiếc áo tươi mầu nay đã nhạt phai

 

Rồi một hôm chàng trở lại

Ngựa dừng bên dòng nước mưa

Ngâm mình sâu trong suối biếc,

Bỗng thấy yêu thương vô bờ

 

Rồi một hôm chàng trở lại,

Cầy lại sa trường xác xơ

Ươm bầu, ươm dưa khắp lối

Lũ bướm bay quanh hoa vàng

Ngỡ bước chân xưa của nàng

Ngỡ bước chân xưa của nàng.

 

Chàng lên đỉnh núi, vun mai giữa trời

Mùa Ðông rồi tới, hoa bay trước đời

Rừng mai nở mãi, trông như nét cười của ai ... ai ơi

Ngoài sông gầm gió, trên sông bắc cầu

Cùng con ngựa quý, qua sông lúc nào

Chợt con ngựa cũ thân yêu hoá thành người yêu

 

Ngựa vàng đã hoá thân, hoá thân là người yêu muôn thuở

Ngựa vàng đã hoá thân, hoá thân là người vẫn hằng mơ

Rồi chàng dũng sĩ, đôi mắt sáng ngời như ánh mặt trời

Cùng người yêu quý đi suốt cuộc đời, tình ái nở hoa

 

Ngựa vàng đã hoá thân, hoá thân là người yêu muôn thuở

Ngựa vàng đã hoá thân, hoá thân là người vẫn hẵng mơ

Rồi chàng dũng sĩ, đôi mắt sáng ngời như ánh mặt trời

Cùng người yêu quý đi suốt cuộc đời, tình ái nở hoa

 

Viên thành đạo ca cho đời ca hát!

 

* * *

 

Đạo Ca 4 – QUÁN THẾ ÂM

 

Có bà mẹ đi tìm con trên đỉnh đồi lan trắng

Có bà mẹ đi tìm con trong động hang lan vàng

Có bà mẹ đi tìm con bên bờ sông lam tím

Có bà mẹ đi tìm con trong thung lũng cỏ hoang.

Trên đỉnh mùa Xuân, mẹ ta thương cả rừng hoa lá

Trong mùa Hạ, bên bờ lau, Mẹ yêu tiếng ve rầu rầu

Thu về nằm trong bụi cây, nhớ mây trời xanh ngát

Nuôi một đàn chim mồ côi, khi Ðông tuyết lạnh rơi

 

Bốn mùa hoa đua nở, bốn mùa Mẹ lang thang

Tìm con, loà đôi mắt, gọi con, lời đã khan

Khóc con, lệ đã cạn, thương con, lòng vắng hoang

Nhớ con, sầu đã ngất, đợi con, hồn đã tan.

Tay Mẹ đang quờ quạng, như một cành khô khan

Nhớ con tìm khắp chốn, rời rã cả thời gian

Khi còn là thiếu phụ, thơm như nhành ngọc lan

Ðến nay, già tóc trắng, tìm con đà mấy trăng.

 

Thế rồi, một hôm Mẹ chết, hơi Mẹ trong trời chưa hết

Ôm cả trần gian đầy vơi, nhân loại đeo tang người

Tim Mẹ thành ra trùng dương, máu Mẹ thành sông thành nước

Ôi đời trầm luân, Mẹ thương, chiếu ánh sáng từ quang.

Bây giờ Mẹ đã thành mơ, hơi Mẹ hoá thành hơi gió

Bốn mùa ngồi nghe mọi nơi, tiếng Mẹ ru bồi hồi

 

Xưa là Mẹ đi tìm con, tiếng Mẹ ru buồn khắp chốn

Bây giờ hiện thân Mẹ chung, tiếng Mẹ hát ru dịu dàng

Tiếng Mẹ hát ru dịu dàng

Tiếng Mẹ hát ru dịu dàng.

 

* * *


Đạo ca 5 – MỘT CÀNH MAI

 

Em bé khóc đòi cha, như mẹ khóc đòi con

Người chồng khóc người vợ, người yêu khóc người yêu

Nước mắt vẫn đầy vơi, sinh tử vẫn còn đây

Ðời này qua đời nọ, tử sinh vẫn còn kia

 

U ù u U u u u U u u U u …

 

Ôi máu đã thành sông, xương người đã thành non

Hận thù như trời bể, hờn căm vẫn còn nghe

Cái chết vẫn còn kia, sao cuộc sống còn mê

Ðòi thù, thì oán đời đời

Ðền nhau chỉ có chút lệ thôi

 

U ù u U u u u U u u U u …

 

Nước mắt bỗng ngừng trôi, khi người đã nguyện dâng

Thân mình làm đuốc hồng, cho đòng lúa trổ bông

Cuộc sống chết nào đây ? Ðau buồn sẽ đổi thay

Ðem mình vào kiếp người, thoát khỏi nỗi tử sinh.

 

Cành mai đã rụng rơi, rơi rụng xuống cuộc đời

Một cành mai rụng rời, làn hương vẫn chẳng phai

Người không riêng của ai, nhân loại vẫn của người

Ðặt mình trong dòng đời, tử sinh cũng là vui

 

Một cành mai, mai mãi, mãi mãi

Một cành mai, mai mãi, mãi mãi

Mãi mãi ...

 

* * *

 

Đạo Ca 6 - LỜI RU, BÚ MỚM, NÂNG NIU

 

Ru con bằng vòng tay ấm, cho con yêu tiếng dịu dàng

Ru con bằng bầu sữa nóng, cho con ơn mãi tình nồng

Ru con bằng bài ca ngắn, cho con mến Nhạc và Thơ

Ru con còn nhờ mây gió, tim con chẳng có vực bờ

Ru con bằng rừng trên núi, con ơi, mưa nắng còn dài

Ru con bằng đồi ven suối, cho con không oán thù người

Ru con bằng cỏ hoa mới, trăng sao kết lại thành đôi

Yêu muôn loại và muôn tánh, mai sau chẳng sống một mình.

 

Ù ơ Mẹ ru con biết:

Yêu thương như câu đầu lòng

Nghìn năm còn đây thắm thiết

Câu ru mạch máu Ðông Phương.

 

Tim em là bình minh mới, cho con tia máu đỏ ngờị

Ru con bằng làn hương mới, cho con thơm ngát lòng đời

Ôm con nhìn vào con nhé! Cho con lẽ đạo thường chân

Môi em là nụ hoa thánh, cho con ngợp ánh chiêu dương

Con ơi! Mẹ là Thượng Ðế, cho con tâm lý nguyên sơ

Câu ru và dòng sữa quý, cho con nguyên lý diệu vời

Ru con rằng: Ðời muôn lối, như mây kết hợp, rồi tan

Thân con là Trời cao vói, tim con là cõi địa đàng.

 

Ù ơ Mẹ ru con biết:

Yêu thương như câu đầu lòng

Nghìn năm còn đây thắm thiết

Câu ru mạch máu Ðông Phương.

 

* * *

 

Đạo Ca 7 – QUA SUỐI MÂY HỒNG

 

Một sớm mai tuyệt vời

Mỵ Nương về đỉnh núi

Làn suối mây lưng trời

Ðưa Nàng lên chơi vơi

Bầy hạc vàng lượn múa

Hoà sáo trúc vô thanh

Núi quấn lụa trời xanh

Hoa dâng hương trên cành.

 

Sáo tơ làm mưa nhẹ

Nghiêng lầu các Thủy Vương

Giật mình trên nệm ngọc

Thét quan quân lên đường

Người yêu đà mất rồi!

Suối mây hồng phơi phới

Ðem Nàng lên đỉnh núi

Thành cũ hoa còn rơi

 

Này hồng ngọc lưu ly

Không được gì đôi mắt

Này bốn bể quyền uy

Không nghiêng được lòng người ...

 

Thề quyết không một trời

Thủy Vương vùng kiếm thét

Trả đoá hoa hồng ngời

Thủy Vương vùng kiếm thét

Nhưng trên ngọn đỉnh núi

Chẳng được ai trả lời

Thủy Vương căm giận điếng

Xua quan quân thẳng tiến!

Sơn Vương ngồi trên núi

Cùng Mỵ Nương mỉm cười

Thủy Vương căm thổ máu

Xua quan quân tràn đồi …

 

Sóng ầm ầm, sóng ầm ầm nổi dậy!

Gió ào, gió ào ào nghiêng trời!

Mây ùn ùn, mây ùn ùn kéo tới!

Sét ầm ỳ, sét ầm ỳ ra oai Nước bừng bừng, nước bừng bừng tràn ngập!

Ðất dồn dập, đất dồn dập lên trời!

Mây dần dà, mây dần dà ra nước!

Núi vùn vụt, núi vùn vụt lên cao!

 

Cuộc chiến tranh thầm lặng, cuộc chiến tranh thầm lặng

Cuộc chiến tranh thầm lặng, cuộc chiến tranh thầm lặng.

 

Thủy Vương vung kiếm hét

Núi tịch liêu không lời

Thủy Vương xua sóng tới

Sóng tan nhành hoa suôi

Thủy Vương kêu thét mãi

Núi mù khơi thêm mù

Thủy Vương hộc thêm máu

Lui quân về biển khơi

 

Một sớm, hoa rụng nhài

Mỵ Nương và Thần Núi

Làn suối mây lưng trời

Ðưa về nơi mãi mãi

Còn lại siêu hùng ca

Thiên Thư không cần chữ

Sáo Thần không cần lỗ

Vi vu trong lòng người

Một khúc ca giục người

Vượt muôn trùng ảo huyễn

Về chốn không lụy phiền

Suối mây này dẫn đến ...

 

* * *

 

Đạo Ca 8 - GIỌT CHUÔNG CAM LỘ

 

Bóng đêm qua rồi, bóng đêm qua rồi

Tiếng chuông vang hồi, tiếng chuông vang hồi

Thấy trong nhân loại tiếng chuông vang hồi

Ngọt lành thơm mát, từng giọt chuông rơi

Nụ hoa đang ngủ, giấc êm giữa nội

Giọt sương trên lá đón đưa ánh trời

Ðể cho con suối vươn vai trở mình

Chùa rêu lơ lửng giữa lưng núi mờ

Ðại hồng, chuông lớn đã khua tiếng ròn

Nụ cười yên tĩnh ngát hương khói trầm

Lời kinh cao ngất A Di Ðà Phật

Ngọt lành thơm mát, từng giọt chuông vang ...

 

Tiếng chuông đầu ngày cho bừng giấc ngủ

Tiếng chuông mơ hồ cho Thái Dương hồng

Tiếng chuông lẫy lừng cho cội đá mừng

Xóm thôn tưng bừng, chim chóc xôn xao

Tiếng chuông lên núi, làm trái mật say

Xuống trên luống cầy, cho đòng lúa trổ

Tiếng chuông Cam Lộ cho biển trầm tư

Cho đời người hết ưu tư ...

 

Một nụ mai nở giữa cơn gió rừng

Thiền Sư lững thững xuống non, chống gậy

Lòng tay nắm lấy tiết Ðông giá lạnh

Giọt mưa lóng lánh, lắng trên gậy vàng

Gậy Thiền đưa xuống không gian vô tận

Gậy Thiền đưa xuống thế gian cõi thường

Thời gian mãi mãi, tiếng chuông sáng ngời

Thiền Sư xuống núi, cứu nguy cho đời

Ngọt lành thơm mát, từng giọt chuông vang ...

 

* * *

 

Đạo Ca 9 – CHẤP TAY HOA

 

Chắp tay lạy Người, cho xin nụ cười

Chắp tay lạy Trời, cho đám mưa rơi

Chắp tay lạy Ðất, cho mầm cây tươi

Chắp tay lạy Nước, cho mát cõi đời

Chắp tay lạy rồi, lạy mãi không thôi

Chắp tay lạy nữa

 

Tôi lạy mây bay cho trời cao rộng

Tôi lạy sông trôi cho sạch sầu đời

Tôi lạy tất cả hiện hữu diệu vời

Ðâu không là Phật? Ðâu chẳng là Trời?

 

Dù bông hoa cỏ, dù hạt bụi rơi

Như suối suôi non, như mây lên ngàn

Như sông vượt trùng, như ánh trăng vàng

Xin mở lòng ra cho trời đất hiện.

Tâm là đảo quý giữa biển luân hồi

Thần thánh đi rồi, chỉ có lòng thôi

Hiện hữu đây rồi, không ý không lời

Tôi không là Tôi, Người không là Người

 

Mười phương mây nổi như cánh hoa trôi

Như sóng ra khơi, như hơi gió thổi

Như mây xa vời, như bóng hạc trời

Tôi không là Tôi, Người không là Người

 

Chắp tay lạy Người, xin cho nụ cười

Chắp tay lạy Trời, cho đám mưa rơi

Chắp tay lạy Ðất, cho mầm cây tươi

Chắp tay lạy Nước, cho mát cõi đời

Chắp tay lạy Người, chắp tay lạy Trời

Chắp tay lạy rồi, lạy mãi không thôi

Lạy mãi không thôi!

Lạy mãi không thôi!

 

* * *

 

Đạo Ca 10 – TÂM XUÂN

 

Xuân về trong gió, hoa lay lững lờ

Xuân về đám mây, bướm vàng nhụy bay

Xuân về lòng đất, mầm tươi nhựa trào

Xuân về non cao, chim mừng suối reo ...

 

Xuân về biển mát, suôi nhanh cánh buồm

Xuân về suối xanh, cá hồng lượn quanh

Xuân về trầm ngát, Di Lạc hiền lành

Em về thiên nhiên, ngâm mình suối tiên.

 

Em về thôn trang, tiếng hò giao duyên

Em về khơi hương, thơm ngôi từ đường

Em về quê nhà, lễ đình làng ta

Nhớ cội, nhớ nguồn, đất tổ, quê cha

Em về siêu nhiên, hành hương chùa chiền

Dâng hoa cúng Phật, ưu phiền sẽ tan

Em mở lòng ra, vui cùng cỏ hoa

Xuân về vũ trụ! Ta về lòng Ta!

 

Có thiên nhiên mới, an vui hiền hoà

Có lò hương đợi, nối liền ngày qua

Mái đình diệu vợi, nặng tình quốc gia

Chuông chuà siêu thoát, Ta vượt lòng Ta

Bao dung độ lượng như bốn mùa hoa

 

Mùa Xuân có không? Hay là cõi Tâm?

Mùa Xuân có không? Hay là cõi không?

Về nguồn về cội! Về nguồn về cội!

Ðể rồi vươn tới, với lòng mênh mông ...

 

*-----*



Sunday, 27 August 2017

Frank Lee Woodward, erudite Pali scholar and translator

Frank Lee Woodward, erudite Pali scholar and translator
Rohan L. Jayetilleke

During the British rulership of Sri Lanka, there were many civil servants from England who arrived to serve in the British establishment. Some of them, besides their official duties, were keenly  engrossed  in  the  study and research on Theravada Buddhism, and wrote numerous works, which remain as benchmarks on Buddhism, even to date.
Frank Lee Woodward, born in England (1871-1952) and trained as a schoolmaster arrived in Sri Lanka and assumed duties as the Principal  of  Mahinda  College,
Galle. Within ten years of his arrival he perfected his knowledge of Pali, so much so that stanzas of the Anguttara Nikaya were rendered by him into English. Woodward was a serious student of Buddhism and Pali and took meaningful steps to popularise Buddhism with translations of the sections of the Tipitaka. He collaborated with Mrs. Rhys Davids, (the wife of the founder of the Pali Text Society), com- mencing in 1915 and continued his association with the Pali Text Society.
Woodward wading through the entire Tipitaka, made critical edi- tions of a volume in Pali text and rendered them into English. As regards his scholarship the most eloquent tribute came from Mrs. Rhys Davids who recorded as follows; “In the dark days following the completion of Part One, the translation of the Samyutta Nikaya during the World War years, and when others were blocking the way F. L. Woodward wrote from Tasmania (Australia) his home, offering services, with purity, disinterested kindness of heart. He consented to write us a draft translation of Part two. Joyous and swift in his wisdom, like Sariputta’s, in a few months the typescript was done, completed even with footnotes. We cannot sufficiently thank him for his brotherly hand that has helped us to keep walking. Not many would have spent well-earned leisure hours in rendering service from across the world like that”.
In 1927 Mrs Davids commenting on Woodward’s translation of fur- ther parts of Samyutta Nikaya noted; “I did it both accurate and alive. Great is our debt to the labourer’s gift, genial, patient, accurate, trust- worthy, who has placed here within our reach, more knowledge of the world movement, concerning which many knowing very little have written much.”
“Woodward’s’ some sayings of the Buddha”, according to the Pali Canon, first published in 1925, endeared him to the Buddhists world over and naturally and genuinely gained a place of honour and wide acceptance, as a translator very faithful in rendering every word in Pali to English, with no change in the meaning to be conveyed to the reader.
This was a rare and signal achievement as there was an economic depression in the wake of the cessation of the World War I. This was a time when soup queues were lengthening in England and everybody was in the quest of food for survival after the divesting war. Six million people had lost their lives in the war and Englishmen accounted nearly half of it.
During these days of bread and butter survival there was only a handful of dedicated workers. The high quality of Woodward’s work,” Some Sayings of the Buddha according to the Pali Canon” was soon recognized by the Oxford University Press, London, which republished it in 1942, 1945 and 1949. All editions carried an introduction by Sir Francis Yiunghusband of Tibetan fame. Woodward’s Preface just ran into four paragraphs manifesting his self-effacing character.
The rendering of the stanzas in the Anguttara Nikaya into English was of the highest order. The stanzas were included in the translation of the Anguttara Nikaya by Edmund Roland Jayetilleke Gooneratne, who along with Louise Corneille Wijesinha, being inspired by the translations of Buddhist Scriptures into English and their language Pali, were led to take the oriental path, to give up their adherence to Christianity and to espouse Buddhism. They then put their shoulders to promote the Buddhist Theosophical Society too.   Edmund Rowland Jayetilleke Gooneratne was the First Mudliyar of the Governor’s Gate and was a resident at Atapattu Walauwa, Walawwatte, Galle, a scholar and an Orientalist. The English rendering of the Anguttara Nikaya by Woodward was included in the Gooneratne’s translation of the Anguttara Nikaya and published by the Pali Text Society in 1913.
In 1915 Woodward began the translation of the Dhammapada which was published under the title ‘The Buddha’s Path of Virtue’. He too was the editor of the magazine ‘The Buddhist’ inaugurated by the Buddhist Theosophical Society in 1890 and later taken over by the YMBA. Colombo. When Woodward came out with his work, Some Sayings of the Buddha according to the Pali Canon,’ there were popular works in circulation by other writers such as Light of Asia by Sir Edwin Arnold, Buddhist Catechism, The Gospel of the Buddha, Buddhism in Translations.
Woodward’s ‘Some Sayings of the Buddha according to the Pali Canon’ eclipsed, as his work was most faithful to Theravada Buddhism as recorded in the Pali Canon. The other works were osten- sibly an amalgam of Theravada and Mahayana traditions.
Still another work ‘Buddhism in Translations’ by Henry Clarke Warren though containing authentic extracts from the Pali canon and the relevant Pali literature, it was a massive volume of over 500 pages. The work of Woodward was not large and faithfully based on the Pali Canon. Christmas Humphreys, who was a live wire in the Buddhist movement in England observed, “It has lived in the pockets of thousands of English Buddhists from that day (i.e. 1925) to this (i.e. 1973).
This magnum opus of an anthology of Frank Lee Woodward was more readable, in that it had a technique of preserving the spirit of the original Pali, in a very lucid, direct and dynamic English rendition.
Even in log sentences Woodward had his own prose style as is mir- rored in the following extract from the Samyutta Nikaya translation: “Non monks, if a long does not ground on this bank or the further bank, does not sink in mid-stream, does not stick fast on a shoal, does not fall into human and non-human hand, is not caught in an eddy, does not fall inwardly, that log, monks, will float down to ocean, will slide down to ocean, will bend towards ocean. And why? Because, monks, Ganges’ stream flows down to ocean, slides down to ocean, bends waves of ocean”.
In revising his edition for the World classics Series Woodward, replaced the words “brother” and “sister” with “monk” and “nun” and “Thatagatha” with “Way-Farer”. In this work chapters like, ‘The Tongue,’ The Stabilizer of societies, Charity, Happiness in the World, advice mainly to the laity, are even relevant to modern conspicuous consumption and open-market riddled modern times. The other chapters on the life of the Buddha, of the teaching of Buddha and the evolution of the Sangha manifest an effort to educate facts and the way of life the Buddha advocated.
Although at the time there were several anthologies, like Dwight Goddard’s,  ‘A  Buddhist  Bible’  (1938),  Clarence  Hamilton’s ‘Buddhism-a  Religion  of  Infinite  Compassion’  (1952)  Edward Conze’s ‘Buddhist Texts Through the Ages’ (1954), E. A. Burtts’ ‘The  Teaching  of  the  Compassionate  Buddha’  (1952),  Christmas Humphrey’s, ‘The Wisdom of the Buddha’ (1960), all these works were an amalgam of Pali,  Sanskrit, Chinese, Tibetan, Japanese versions of Buddhism, more towards Mahayana and Woodward’s works were most outstanding, as they were faithful to the Pali Canon. As regards Pali it has a unique feature, which has not been revealed to the student as well as to the general readers. Bhikkhu Nanamoli (Englishman - Osbert Moore, graduate of Exter College, Oxford, who came to Sri Lanka in 1948 and was ordained by the founder of the Island Hermitage, Dodanduwa, German national Ven. Nyanatiloka (a violin-virtuso) in 1949 under the name Nanamoli) in his preface to his work, ‘The Life of the Buddha’ (published by Buddhist Publication Society, Kandy, Sri Lanka, (1972) says, “Pali is a language reserved entirely to one subject, namely, the Buddha’s teaching. With that it is unlike Buddhist Sanskrit or Church latin; a fact that lends it a pecu- liar clarity of its own without a counterpart in Europe. It is one of the Indo-European group and is closely allied to Sanskrit, though of a different flavour. The style in the Suttas (Discourses) has an economic simplicity, coupled with a richness of idioms.
Woodward, as principal of Mahinda College, Galle, with his own resources had erected a building for the school. He had a plaque as regards the donor as ‘Vanapala’. It was later known ‘Vanapala’ was translated from of his name in Sinhala word for Wood.
-------------------------
Woodward, Frank Lee (1871–1952)
by Nigel Heyward
* This article was published in Australian Dictionary of Biography, Volume 12, (MUP), 1990
Frank Lee Woodward (1871-1952), headmaster and Buddhist scholar, was born on 13 April 1871 at Saham Toney, Norfolk, England, third son of William Woodward, a country parson, and his wife Elizabeth Mary Ann, née Lee. Educated by his father, Frank entered Christ's Hospital (the Bluecoat School), London. After winning distinction as a classical scholar, sportsman and organist at Sidney Sussex College, Cambridge (B.A., 1893; M.A., 1902), he taught in several English public schools and regarded his profession as 'the noblest of them all', as 'a means of learning' and as 'a means of service'.
While at Stamford School, Lincolnshire, Woodward began studying Western and Eastern philosophy. In 1902 he joined the Theosophical Society, 'the most important event' in his life. Inspired to accept Buddha's teachings, he became a friend of Colonel H. S. Olcott, co-founder and president of the society and a pioneer of Buddhist education in Ceylon (Sri Lanka). In 1903 Woodward was invited to become principal of Mahinda Buddhist College, Galle, on the south-western coast of the island.
There Woodward set 'a very high tone'. A strict disciplinarian, he knew every pupil in the school, each of whom he nicknamed after a character in Shakespeare's plays. He lived frugally, like a Buddhist monk, and was respected for his experience, academic ability and lack of ostentation. The school grew rapidly and had to be relocated. He contributed generously from his monetary inheritance, and designed, supervised and assisted with new buildings which included a science laboratory. The teaching of the Buddha dharma and Sinhalese language and history were important in the school: Woodward had Sinhalese accepted as a subject for the Cambridge local examinations. He advised the director of education in Ceylon and was actively associated with the movement for establishing a university.
By 1919 he was looking for peace and seclusion in which to continue his translations of the Buddhist scriptures for the Pali Text Society. Woodward settled near Launceston, Tasmania, and about 1927 bought a house in a neglected orchard in the Rowella district on the western bank of the Tamar River. A vegetarian, a mystic and a man of whimsy, he practised yoga, wore a turban and lived alone, surrounded by Buddhist scriptures on thousands of palm-leaves. Maintaining an extensive correspondence, he recorded the scores in every match played by the Bluecoat School's Old Blues Rugby XV.
Among scholars, Woodward is revered for translating eighteen of the forty-two volumes of the Pali texts into English and for compiling the vast concordance of the Pali canon which occupied the last fifteen years of his life. At the popular level, his volume, Some Sayings of the Buddha (Oxford, 1925, 1939), has contributed to a wider understanding of Buddhism. Reduced to near poverty, Woodward died on 27 May 1952 at Beaconsfield Hospital, West Tamar, and was buried in Carr Villa cemetery, Launceston. A former associate Sir Ponnambalam Arunachalam viewed him as a great apostle of Buddhism who had 'combined in a rare degree ... the active spirit of the West with the mysticism of the East'.



 Photograph of Frank Lee Woodward. This photograph was taken when he was the principal of Mahinda College (1903-1919), Galle, Sri Lanka.

Kinh Già-lam (tương đương với kinh Kalama)

 KINH GIÀ-LAM 
伽藍經 (Già lam kinh), Trung A-hàm, MA 16 
Tuệ Sỹ dịch và chú
(Tương đương với Kinh Kalama, AN 3:65)

Mt thi Đức Pht trú ti Già-lam viên [1], cùng đại chúng T-kheo, đến Ki-xá Tử [2], trtrong vườn Thi-nhiếp-hòa [3], phía Bc thôn Ki-xá T.
By ginhng người Già-lam Ki-xá Tnghe đồn Sa-môn Cù-đàm thuc dòng hThích, đã tbdòng hThích, xut gia hc đạo, đang trú ti Già-lam viên, và cùng đại chúng T-kheo đến Ki-xá Tnày, trtrong rng Thi-nhiếp-hòa phía Bc thôn Ki-xá T. VSa-môn Cù-đàm y có tiếng tăm ln, truyn khp mười phương rng: ‘Sa-môn Cù-đàm là Như Lai, Vô STrước, Đẳng Chánh Giác, Minh Hnh Túc, Thin Th, Thế Gian Gii, Vô Thượng Sĩ, Điu NgTrượng Phu, Thiên Nhân Sư, Pht, Thế Tôn. Vị ấy trong thế gian này gia Chư Thiên, Ma, Phm, Sa-môn, Bà-la-môn, tloài người cho đến loài tri, ttri tgiác, ttác chng, thành tu và an tr. Pháp mà vị ấy thuyết, khong đầu thin, khong gia thin, cu cánh cũng thin, có nghĩa, có văn, hin hin phm hnh thanh tnh trn đủ’. Nếu gp được Đức Như Lai, Vô STrước, Đẳng Chánh Giác để tôn trng, lbái cúng dường, tha s, thì sẽ được nhiu thin li. Chúng ta hãy cùng nhau đến gp Sa-môn Cù-đàm để lbái, cúng đường”.
Nhng người Già-lam Ki-xá T, nghe như vy ri, mi người cùng vi quyến thuc ca mình kéo nhau ra khi Ki-xá T, đi vphía Bc, ti rng Thi-nhiếp-hòa.  Hmun gp  Đức Thế Tôn để  lễ  bái cúng dường.
Đi đến chPht ng, nhng người Già-lam y hoc có người lbái cúi đầu dưới chân Pht ri ngi sang mt bên, hoc có người chào hi Đức Pht ri ngi sang mt bên, hoc có người chp tay hướng đến Pht ri ngi sang mt bên, hoc có người từ đàng xa thy Đức Pht ri im lng ngi xung.
Lúc đó, nhng người Già-lam đều ngi yên. Đức Pht thuyết pháp cho h, khai th, giáo gii, khiến cho hoan h, được li ích. Sau khi bng vô lượng phương tin thuyết  pháp, khai th, giáo gii, khiến cho hoan h, được li ích, Ngài ngi im lng.
By ginhng người Già-lam sau khi được Đức Pht thuyết pháp, khai th, giáo gii, khiến cho hoan h, được li ích, họ đều tchngi đứng dy, sa áo trch vai bên hu, chp tay đến hướng Đức Pht, ri bch Đức Thế Tôn rng:
“Thưa Cù-đàm, có mt vSa-môn, Bà-la-môn đi đến Già-lam chtkhen ngi tri kiến ca mình mà chê bai tri kiến ca người khác. Thưa Cù-đàm, li có mt vSa-môn, Bà-la-môn đi đến Già-lam cũng chtkhen ngi tri kiến ca mình mà chê bai tri kiến ca kkhác. Thưa Cù-đàm, chúng tôi nghe vy lin sanh nghi hoc: Nhng vSa-môn, Bà-la-môn y, vnào tht? Vnào hư?” [4]
Đức Thế Tôn nói rng:
“Này các người Già-lam, các người chsanh nghi hoc.[5]  Vì sao vy? Vì nhân có nghi hoc lin sanh ra do d. [6] Này các người Già-lam, các người tmình không có tnh trí để biết có đời sau hay không có đời sau. Này các người Già-lam, các người cũng không có tnh trí để biết điu đã làm có ti hay không có ti. Này các người Già-lam, nên biết các nghip có ba cái là nguyên nhân, là stp khi, là căn bn là duyên ca nó [7]. Nhng gì là ba? Này các người Già-lam, tham là nhân, là tp, là bn, là duyên ca các nghip. Này các người Già-lam, nhuế và si là nhân, là tp, là bn, là duyên ca các nghip.
“Này các người Già-lam, người có tham btham che lp, [8] tâm không nhàm đủ, hoc sát sanh, hoc ly ca không cho, hoc hành tà dâm, hoc biết mà nói di, hoc  li ung rượu. Này các người Già-lam, người có nhuế bnhuế che lp, tâm không nhàm đủ, hoc sát sanh, hoc ly ca không cho, hoc hành tà dâm, hoc biết mà nói di, hoc li ung rượu. Này các người Già-lam, người có si bsi che lp, tâm không nhàm đủ, hoc sát sanh, hoc ly ca không cho, hoc hành tà dâm, hoc biết mà nói di, hoc li ung rượu.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa vic giết hi, dt bsgiết hi, dp bdao gy; có tàm, có quý, có tâm tbi, làm li ích cho tt c, cho đến côn trùng. Vị ấy đối vi ssát sanh, tâm đã trsch. “Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa vic ly ca không cho, đon trvic ly ca không cho; vui vtrong vic nhn ca được cho, thường ưa sbthí, vui vkhông keo kit, không mong người kia đền tr. Vị ấy đối vi vic ly ca không cho, tâm đã trsch.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa vic phi phm hnh, đon trvic  phi phm hnh; siêng tu phm hnh, siêng tu diu hành, thanh tnh, không uế, ly dc, đon dâm. Vị ấy đối vi vic vic phi phm hnh, tâm đã trsch.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa vic nói di, đon trsnói di; nói li chân tht, ưa thích schân tht, an trnơi chân tht không di động, tt cnhng điu vị ấy nói đều đáng tin, không la gt thế gian. Vị ấy đối vi vic nói di, tâm đã trsch.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa snói hai lưỡi, đon trvic nói hai lưỡi, không phá hoi kkhác, không nghe nơi người này nói li người kia mun phá hoi người này, không nghe nơi người kia nói li vi người này mun phá hoi người kia; nhng người xa lìa nhau thì mun kết hp li, thy người kết hp li thì vui v, không kết bè đảng, không khen vic kết bè đảng. Vị ấy đối vi vic vic nói hai lưỡi, tâm đã trsch.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa vic nói thô ác, đon trvic nói thô ác. Nếu có nhng li mà tkhí thô bo, âm thanh hung dtrái tai, mi người không vui, mi người không ưa, làm cho người khác khnão, làm cho hkhông được an n, vị ấy đon trnhng li nói như vy. Nếu có nhng li hòa nhã du dàng, xuôi tai, đi sâu vào lòng người, đáng thích, đáng yêu, làm cho người kia an lc, âm thânh va đủ rõ ràng, không làm cho người kia sst, làm cho người kia được an n, vị ấy nói nhng li như vy. Vị ấy đối vi vic nói li thô ác, tâm đã tnh tr.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa li nói phù phiếm, đon trli nói phù phiếm;  nói đúng lúc, đúng stht, nói đúng pháp, nói đúng nghĩa, nói vtch tĩnh, ưa nói vtch tĩnh, hp vic, hp thi, thích nghi, khéo dy d, khéo qury. Vị ấy đối vi vic nói phù phiếm, tâm đã tnh tr.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa tham lam, đon trtham lam, không ôm lòng não hi, thy ca ci và các nhu cu sinh sng ca người khác không móng lòng tham lam, mun cho được trvmình. Vị ấy đối vi vic tham lam tâm đã tnh tr.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa sân nhuế, đon trsân nhuế, có tàm, có quý, có tâm tbi, làm li ích cho tt c, cho đến loài côn trùng. Vị ấy đối vi sân nhuế tâm đã tnh tr.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ txa lìa tà kiến, đon trtà kiến, thc hành chánh kiến, không điên đảo; thy như vy, nói như vy:
‘Có sbthí, có strai phước, và cũng có chú thuyết, có nghip thin ác, có nghip báo thin ác. Có đời này và đời sau. Có cha, có m, trên đời có nhng bc chân nhân đi đến thin x, khéo vượt qua, khéo hướng đến, trong đời này và đời sau mà ttri tgiác, ttác chng thành tu và an tr. Vị ấy đối vi vic tà kiến, tâm đã tnh tr.
“Này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ tthành tu tnh nghip nơi thân, thành tu tnh nghip nơi khu và ý. Xa lìa nhuế, xa lìa não hi, trbthùy miên, không tro c, cng cao, đon trnghi, vượt qua mn, chánh nim, chánh trí, không có ngu si; tâm vị ấy tương ng vi t, biến mãn mt phương, thành tu và an tr. Cũng vy, trong hai, ba, bn phương, tduy, thượng, h, cùng khp tt c, tâm tương ng vi t, không thù, không oán, không sân nhuế, không não hi, rt rng ln, vô lượng, khéo tu tp, biến mãn tt cthế gian, thành tu và an tr. Cũng vy, tâm bi, h; tâm tương ng vi x, không thù không oán, không sân nhuế, không não hi, rng ln vô lượng, khéo tu tp, biến mãn tt cthế gian, thành tu và an tr. Cũng vy, này các người Già- lam, Đa văn Thánh đệ ttâm không thù, không oán, không sân nhuế, không não hi, lin được bn trxan n [9]. Nhng gì là bn?
“‘Nếu có đời này đời sau, có qubáo ca nghip thin và ác. [10] Khi ta đã được nghip  tương ng vi chánh kiến này ri, ta thtrì đầy đủ, thân hoi mng chung chc chn sanh đến thin x, cho đến sanh lên các cõi tri’. Như vy, này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không sân nhuế, không não hi; đó là trxan n thnht.
“Li na, này các người Già-lam, ‘Nếu không có đời này và đời sau, không có qubáo ca nghip thin và ác.” [11] Như vy, ta ngay trong đời này không phi do cớ ấy mà bngười khác bài bác; nhưng li được bc chánh trí khen ngi, người tinh tn, người có chánh kiến nói là có’. Như vy, này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không não hi, đó là được trxan n thhai.
“Li na, này các người Già-lam, ‘Nếu có to tác gì, chc chn ta không có to ác, [12] ta không nim ác. Vì sao vy? Vì tmình không to ác, khdo đâu mà sanh?’ Như vy, này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không não hi; đó là trxan n thba.
“Li na, này các người Già-lam, ‘Nếu có to tác, chc chn ta không to ác, nhưng ta không phm đời, dù kshay kkhông s, [13] luôn luôn nên thương xót tt cthế gian, tâm ta không tranh chp vi tt cthế gian, không vn đục, nhưng hân hoan’. Như vy, này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không não hi; đó là trxan n thtư.
“Như vy, này các người Già-lam, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không sân hn, không não hi; đó là được bn trxan n”. Nhng người Già-lam bch Pht:
“Thưa Cù-đàm, đúng vy, Đa văn Thánh đệ ttâm không thù, không oán, không sân nhuế, không não hi, lin được bn trxan n. Nhng gì là bn?
“‘Nếu có đời này đời sau, có qubáo ca nghip thin và ác. Khi ta đã được nghip tương ng vi chánh kiến này ri, ta thtrì đầy đủ, thân hoi mng chung chc chn sanh đến thin xcho đến sanh lên các cõi tri’. Như vy, thưa Cù-đàm, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không sân nhuế, không não hi; đó là trxan n thnht.
“Li na, thưa Cù-đàm, ‘Nếu không có đời này và đời sau, không có qubáo ca nghip thin và ác. Như vy, ta ngay trong đời này không phi do cớ ấy mà bngười khác bài bác; nhưng li được bc chánh trí khen ngi, người tinh tn, người có chánh kiến nói là có’. Như vy, thưa Cù- đàm, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không não hi, đó là được trxan n thhai.
“Li na, thưa Cù-đàm, ‘Nếu có to tác gì, chc chn ta không có to ác, ta không nim ác. Vì sao vy? Vì tmình không to ác, khdo đâu mà sanh?’ Như vy, thưa Cù-đàm, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không não hi; đó là trxan n thba.
“Li na, thưa Cù-đàm, ‘Nếu có to tác, chc chn ta không to ác, ta không phm đời shay không s, luôn luôn nên thương xót tt cthế gian, tâm ta không tranh chp vi tt cthế gian, không vn đục, nhưng hân hoan’. Như vy, thưa Cù-đàm, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không não hi; đó là trxan n thtư.
“Như vy, thưa Cù-đàm, Đa văn Thánh đệ ttâm không kết, không oán, không sân hn, không não hi; đó là được bn trxan n.
“Thưa Cù-đàm, chúng con đã biết. Bch Thin Th, chúng con đã hiu. Bch Thế Tôn, chúng con trn đời tquy y vi Pht, Pháp và Chúng T-kheo. Duy nguyn Thế Tôn chp nhn cho chúng con làm Ưu-bà- tc, bt đầu thôm nay, trn đời tquy y, cho đến lúc mng chung”.
Pht thuyết như vy. Tt cnhng người Già-lam và các T-kheo sau khi nghe Pht thuyết, hoan hphng hành.
---------------------------------
Ghi chú:
* Tương đương với Kinh Kalama, AN 3:65
[1] Già-lam viên 伽藍園. Pāli, A. i. 189: tại thị trấn của những người Kālāma tên là Kesaputta, ở Kosala.
[2] Ki-xá tử 羈舍子; Pāli: Kesaputta, xem cht. trên.
[3] Thi-nhiếp-hòa lâm 尸攝惒林. Pāli: Siṃsapā.
[4] Pl.: ahudeva kaṇkhā, ahudeva vicikicchā, “(chúng tôi) hoài nghi và phân vân!”
[5] Hán: mạc sanh nghi hoặc 莫生疑惑. Cf. Pāli, A. i. 188: alañhi vo, kālāmā, kaṅkhituṃ alam vicikicchium.  Bất  biến  từ alaṃ ở đây thường hiểu  theo nghĩa khẳng định: “Thích hợp thay cho các ngươi, những người Kālāmā,  để mà hoài nghi!” Nghĩa là, hoài nghi là đúng. Nhưng bản Hán hiểu theo nghĩa tiêu cực, trong câu cấm chỉ: “Thôi đủ rồi để mà nghi hoặc!” Nghĩa là, chớ có hoài nghi! Đoạn trả lời của Phật tiếp theo trong bản Pāli là đoạn kinh nổi tiếng,  rất nổi tiếng, về sự không chấp nhận giáo điều, cho nên, ở đây Phật chấp nhận thái độ hoài nghi đối với những giáo thuyết mà mình được nghe.
[6] Pl.: kaṅkhanīyeva… vicchikicchā uppannā.
[7] Hán: tập nhân bản hữu 因習本有; tức nhân, tập, duyên, sanh: bốn hành tướng của những cái làm nguyên nhân. Pāli,  thành cú: esva hetu etaṃ nidānaṃ esa samudayo esa paccayo, đó là nhân, là (bản) duyên, là tập (khởi), là duyên (sinh).
[8] Pl. ibid.: luddho purisapuggalo lobhena abhibhūto, người xan tham bị tham lam khống chế.
[9] Hán: an ổn trú xứ 安穩住處: tô tức xứ. Pāli: assāsa, sự nghỉ ngơi (lấy lại hơi thở quân bình), sự bình an.
[10] Pl.: sace kho pana atthi paraloka, giả sử có thế giới khác (đời sau).
[11] Pl.: sace kho pana natthi paraloko, natthi sukatadukatānaṃ kammānaṃ phalaṃ vipāko, giả sử không có thế giới khác, không có quả dị thục của những nghiêp thiện hay bất thiện.
[12] Pl. : sace kho pana karoto karīyati pāpaṃ, na kho panāhaṃ kassaci pāpaṃ cetemi, “giả sử có làm điều gì ác, nhưng ta không có ý ác đối với bất cứ ai.”
[13] Hán: bố dữ bất bố 怖與不怖, chỉ người run sợ tức kẻ yếu, và người vững vàng tức kẻ mạnh.  Pāli:  yvāhaṃ na kiñci vyābādhemi tasaṃ vā thāvaraṃ vā, ta không làm hại cái gì cả, dù đông vật hay bất động vật.