Gắn Liền Cột Chặt
(AN 4.170)
1. Một thời, Tôn giả Ananda sống ở Kosàmbi, tại khu vườn Ghosita. Tại đấy, Tôn giả Ananda gọi các Tỳ-khưu:
- Thưa các Hiền giả Tỳ-khưu.
- Thưa vâng, Hiền giả.
Các Tỳ-khưu ấy vâng đáp Tôn giả. Tôn giả Ananda nói như sau:
- Tỳ-khưu hay Tỳ-khưu-ni nào tuyên bố trước mặt tôi rằng, đã chứng được quả A-la-hán, tất cả vị ấy được đầy đủ bốn chi phần này, hoặc là một trong bốn chi phần này. Thế nào là bốn?
2. Ở đây, này chư Hiền, Tỳ-khưu tu tập quán, có chỉ đi trước; do vị ấy tu tập quán có chỉ đi trước, con đường được sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
3. Lại nữa, này chư Hiền, vị Tỳ-khưu tu tập chỉ, có quán đi trước. Do vị ấy tu tập chỉ có quán đi trước, con đường được sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
4. Lại nữa, này chư Hiền, Tỳ-khưu tu tập cả hai chỉ quán gắn liền với nhau. Do vị ấy tu tập cả hai chỉ quán gắn liền với nhau, con đường được sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
5. Lại nữa, này chư Hiền, Tỳ-khưu với các dao động đối với các pháp được hoàn toàn dứt sạch. Này các Hiền giả, đây là thời khi tâm của vị ấy an trú, an tọa, nhất tâm, định tĩnh. Với vị ấy, con đường sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
Này chư Hiền, Tỳ-khưu hay Tỳ-khưu-ni nào tuyên bố trước mặt tôi rằng, đã chứng được quả A-la-hán, tất cả vị ấy được đầy đủ bốn chi phần này, hoặc là một trong bốn chi phần này.
AN 4.170
Yuganaddha Sutta: In Tandem
translated from the Pali by Thanissaro Bhikkhu
On one occasion Ven. Ananda was staying in Kosambi, at Ghosita's monastery. There he addressed the monks, "Friends!"
"Yes, friend," the monks responded.
Ven. Ananda said: "Friends, whoever — monk or nun — declares the attainment of arahantship in my presence, they all do it by means of one or another of four paths. Which four?
"There is the case where a monk has developed insight preceded by tranquillity. As he develops insight preceded by tranquillity, the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Then there is the case where a monk has developed tranquillity preceded by insight. As he develops tranquillity preceded by insight, the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Then there is the case where a monk has developed tranquillity in tandem with insight. As he develops tranquillity in tandem with insight, the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Then there is the case where a monk’s mind is seized by agitation concerning the Dhamma (dhammuddhaccaviggahitam manasam) [*]. But there comes a time when his mind becomes internally steadied, settles down, and becomes unified and concentrated (samadhiyati). In him the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Whoever — monk or nun — declares the attainment of arahantship in my presence, they all do it by means of one or another of these four paths."
[*] Other translation:
(Nyanaponika Thera): "... a monk’s mind is seized by agitation caused by higher states of mind".
(Sister Upalavana): "... the bhikkhu's mind seized by rightful agitation".
* * *
Notes (from: http://www.dhammawheel.com/viewtopic.php?f=17&t=8218 ) :
1) It is possible that the “agitation caused by higher states of mind” is mental restlessness brought on by eagerness to realize the Dhamma, a state of spiritual anxiety that sometimes can precipitate an instantaneous enlightenment experience. For an example, see the story of Bāhiya Dārucīriya at Ud 1.10.
2) The word "dhammuddhaccaviggahitam" in fact contains "uddhacca" - one of the pair in the set of uddhacca-kukkucca - restlessness and remorse.
It also ties in with the Pamsudhovaka Sutta AN 3.100, where dhammavitakka (thoughts about the Dhamma) poses a challenge to those trying to settle into samadhi :
“When he has abandoned these, there still remain thoughts about the dhamma (dhamma vitakka). That samadhi is not yet peaceful and sublime; it has not attained to full tranquillity, nor has it achieved mental unification (ekodibhava) ; it is maintained by strenuous suppression of the defilements .
But there comes a time when his mind becomes inwardly steadied , composed , unified (ekodi), and concentrated (samadhiyati) . That samadhi is then calm and refined; it has attained to full tranquillity and achieved mental unification (ekodibhava); it is not maintained by strenuous suppression of the defilements. Then to whatever dhamma realizable by supernormal knowledge he directs his mind, he achieves the capacity of realizing that state by supernormal knowledge, whenever the necessary conditions obtain .”
Dịch:
(… Tỳ khưu có tư lự, có thông minh, từ bỏ, gột sạch, chấm dứt không cho các kết sử thô tạp, kiết sử bậc trung, kiết sử vi tế sanh khởi. )
Làm như vậy xong, làm như vậy hoàn tất, chỉ còn lại các pháp tầm (tư tưởng về pháp).
Ðịnh như vậy không có an tịnh, không có thù thắng, không được khinh an, không đạt đến nhứt tâm, nhưng là một trạng thái chế ngự thường xuyên dằn ép. Nhưng đến một thời, này các Tỳ-khưu, tâm của vị ấy được nội trú, lắng đứng lại, được nhứt tâm, được định tĩnh. Ðịnh ấy được an tịnh, được thù diệu, được khinh an, đạt đến nhứt tâm, không phải một trạng thái chế ngự thường xuyên dằn ép, tùy thuộc vào pháp gì tâm người ấy hướng đến để thắng tri, để chứng ngộ; vị ấy có khả năng, có năng lực đạt đến pháp ấy, dầu thuộc loại xứ nào.
(AN 4.170)
1. Một thời, Tôn giả Ananda sống ở Kosàmbi, tại khu vườn Ghosita. Tại đấy, Tôn giả Ananda gọi các Tỳ-khưu:
- Thưa các Hiền giả Tỳ-khưu.
- Thưa vâng, Hiền giả.
Các Tỳ-khưu ấy vâng đáp Tôn giả. Tôn giả Ananda nói như sau:
- Tỳ-khưu hay Tỳ-khưu-ni nào tuyên bố trước mặt tôi rằng, đã chứng được quả A-la-hán, tất cả vị ấy được đầy đủ bốn chi phần này, hoặc là một trong bốn chi phần này. Thế nào là bốn?
2. Ở đây, này chư Hiền, Tỳ-khưu tu tập quán, có chỉ đi trước; do vị ấy tu tập quán có chỉ đi trước, con đường được sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
3. Lại nữa, này chư Hiền, vị Tỳ-khưu tu tập chỉ, có quán đi trước. Do vị ấy tu tập chỉ có quán đi trước, con đường được sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
4. Lại nữa, này chư Hiền, Tỳ-khưu tu tập cả hai chỉ quán gắn liền với nhau. Do vị ấy tu tập cả hai chỉ quán gắn liền với nhau, con đường được sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
5. Lại nữa, này chư Hiền, Tỳ-khưu với các dao động đối với các pháp được hoàn toàn dứt sạch. Này các Hiền giả, đây là thời khi tâm của vị ấy an trú, an tọa, nhất tâm, định tĩnh. Với vị ấy, con đường sanh khởi. Vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn. Do vị ấy thực hành con đường ấy, tu tập, làm cho sung mãn, các kiết sử được đoạn tận, các tùy miên được chấm dứt.
Này chư Hiền, Tỳ-khưu hay Tỳ-khưu-ni nào tuyên bố trước mặt tôi rằng, đã chứng được quả A-la-hán, tất cả vị ấy được đầy đủ bốn chi phần này, hoặc là một trong bốn chi phần này.
* * *
AN 4.170
Yuganaddha Sutta: In Tandem
translated from the Pali by Thanissaro Bhikkhu
On one occasion Ven. Ananda was staying in Kosambi, at Ghosita's monastery. There he addressed the monks, "Friends!"
"Yes, friend," the monks responded.
Ven. Ananda said: "Friends, whoever — monk or nun — declares the attainment of arahantship in my presence, they all do it by means of one or another of four paths. Which four?
"There is the case where a monk has developed insight preceded by tranquillity. As he develops insight preceded by tranquillity, the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Then there is the case where a monk has developed tranquillity preceded by insight. As he develops tranquillity preceded by insight, the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Then there is the case where a monk has developed tranquillity in tandem with insight. As he develops tranquillity in tandem with insight, the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Then there is the case where a monk’s mind is seized by agitation concerning the Dhamma (dhammuddhaccaviggahitam manasam) [*]. But there comes a time when his mind becomes internally steadied, settles down, and becomes unified and concentrated (samadhiyati). In him the path is born. He follows that path, develops it, pursues it. As he follows the path, developing it and pursuing it — his fetters are abandoned, his obsessions destroyed.
"Whoever — monk or nun — declares the attainment of arahantship in my presence, they all do it by means of one or another of these four paths."
[*] Other translation:
(Nyanaponika Thera): "... a monk’s mind is seized by agitation caused by higher states of mind".
(Sister Upalavana): "... the bhikkhu's mind seized by rightful agitation".
* * *
Notes (from: http://www.dhammawheel.com/viewtopic.php?f=17&t=8218 ) :
1) It is possible that the “agitation caused by higher states of mind” is mental restlessness brought on by eagerness to realize the Dhamma, a state of spiritual anxiety that sometimes can precipitate an instantaneous enlightenment experience. For an example, see the story of Bāhiya Dārucīriya at Ud 1.10.
2) The word "dhammuddhaccaviggahitam" in fact contains "uddhacca" - one of the pair in the set of uddhacca-kukkucca - restlessness and remorse.
It also ties in with the Pamsudhovaka Sutta AN 3.100, where dhammavitakka (thoughts about the Dhamma) poses a challenge to those trying to settle into samadhi :
“When he has abandoned these, there still remain thoughts about the dhamma (dhamma vitakka). That samadhi is not yet peaceful and sublime; it has not attained to full tranquillity, nor has it achieved mental unification (ekodibhava) ; it is maintained by strenuous suppression of the defilements .
But there comes a time when his mind becomes inwardly steadied , composed , unified (ekodi), and concentrated (samadhiyati) . That samadhi is then calm and refined; it has attained to full tranquillity and achieved mental unification (ekodibhava); it is not maintained by strenuous suppression of the defilements. Then to whatever dhamma realizable by supernormal knowledge he directs his mind, he achieves the capacity of realizing that state by supernormal knowledge, whenever the necessary conditions obtain .”
Dịch:
(… Tỳ khưu có tư lự, có thông minh, từ bỏ, gột sạch, chấm dứt không cho các kết sử thô tạp, kiết sử bậc trung, kiết sử vi tế sanh khởi. )
Làm như vậy xong, làm như vậy hoàn tất, chỉ còn lại các pháp tầm (tư tưởng về pháp).
Ðịnh như vậy không có an tịnh, không có thù thắng, không được khinh an, không đạt đến nhứt tâm, nhưng là một trạng thái chế ngự thường xuyên dằn ép. Nhưng đến một thời, này các Tỳ-khưu, tâm của vị ấy được nội trú, lắng đứng lại, được nhứt tâm, được định tĩnh. Ðịnh ấy được an tịnh, được thù diệu, được khinh an, đạt đến nhứt tâm, không phải một trạng thái chế ngự thường xuyên dằn ép, tùy thuộc vào pháp gì tâm người ấy hướng đến để thắng tri, để chứng ngộ; vị ấy có khả năng, có năng lực đạt đến pháp ấy, dầu thuộc loại xứ nào.
*