Sunday 20 May 2018

Các bài kinh Thiền sư Ñāṇavimala đề nghị nên tìm đọc

CÁC BÀI KINH CHO CƯ SĨ

1. Thế nào là một cư sĩ?
AN 5.175 – Các đức tính của cư sĩ.
AN 8.25, AN 8.26, SN 55.37 – Lòng tin, giới hạnh, tri kiến chánh trực (saddhā, sīla, diṭṭhi-ujuka).
DN 31 – Bổn phận trong gia đình.
AN 4.60 – Bổn phận đối với Tăng đoàn.
AN 8.21-30 – Phẩm Gia chủ (Gahapati vagga)
AN 5.171-180 – Phẩm Cư sĩ (Upāsaka vagga)

2. Khẩn trương, cấp bách (Saṁvega)
AN 7.70 – Đời sống ngắn ngủi
DN 26 – Tương lai sẽ ra sao?
MN 130 – Thiên sứ (Devadūta)

3. Bố thí (Dāna)
Iti 26 – Bố thí, chia sẻ
AN 9.10 – Ai là người nhận bố thí, cúng dường
AN 9.20 – Cách bố thí, cúng dường
AN 7.52 – Bố thí có quả lớn (Dānamahapphala Sutta)
AN 5.35 – Năm lợi ích của bố thí (Dāna ānisaṁsa)

4. Trì giới (Sīla)
AN 8.41, AN 8.42 – Bát quan trai giới
AN 10.46 – Phải luôn luôn thực hành trai giới
AN 3.70 – Thế nào là ngày trai giới (uposatha)
SN 47.47 – Thiện hành về thân, khẩu, ý (sīla as kāya vācā mano sucaritaṁ)
SN 55.2 – Giới đức được bậc thánh ái kính (ariyakanta sīla)

5. Tu tiến (Bhāvanā)
AN 5.176 – Kinh Hoan hỷ giảng cho ông Cấp-cô-độc về sống độc cư (paviveka)
SN 47.3, MN 44 – Giới khéo thanh tịnh, tri kiến chánh trực, bốn lập niệm là định tướng (diṭṭhi ca ujuka, sīlañca suvisudham, cattāro satipaṭṭhānā samādhinimittā)
MN 143 – Kinh Giáo giới Cấp-cô-độc (Anāthapiṇḍika sutta)
AN 11.11-12 – Dạy ông Mahānāma về các pháp tùy niệm
SN 54.12 – Dạy ông Mahānāma về quán niệm hơi thở

6. Giá trị của Pháp 
AN 3.53-54 – Các đặc tính của Pháp.

7. Tuổi già
SN 22.1 – Đối phó già yếu, bệnh tật.
AN 3.51-52 – Pháp giúp cho tuổi già.
MN 83 – Đừng làm đứt đoạn truyền thống của Phật (kinh Makhādeva)

8. Lợi ích của thực hành Pháp 
AN 4.116-4.117 – Không sợ chết.
AN 5.121-122 – Những lợi ích khác.

9. Bổn phận đối với bản thân
Dhp 166 – Đừng quên lo tu cho mình trước.
Dhp 158 – Dạy mình trước, rồi mới dạy người khác.

10. Bổn phận đối với họ hàng, người thân 
AN 3.75 – Khích lệ, hướng dẫn người thân để có lòng tin nơi Tam Bảo.

11. Viên mãn
MN 117 – Đại kinh Bốn mươi. Thành tựu Bát chi Thánh đạo theo thứ tự riêng biệt để đắc định, rồi đạt chánh trí (sammāñāṇa) và chánh giải thoát (sammāvimutti).

*---*---*

CÁC BÀI KINH CHO TU SĨ

MN 107, MN 39, MN 53, MN 59, MN 27 – Tu tập từng bước cho tu sĩ.
MN 125 – Tu tập từng bước để đắc thiền-na (jhāna).
AN 10.61 – Nếu gặp nhiều khó khăn ở cấp độ tu tập hiện tại, vị tu sĩ nên trở lại cấp độ thấp hơn và tu tập ở đó.
MN 61 – Bát quan trai giới, cho cư sĩ; ba-la-đề-mộc-xoa (pātimokkha) cho tu sĩ; ariyakanta sīla (giới đức được bậc thánh ái kính) cho bậc thánh. Bài kinh giảng các bậc giới (sīla) khác nhau dựa trên mức độ thanh tịnh của giới đức về thân, khẩu, ý (kāya, vāca and mano - sucaritāni). Dựa vào đó, hỷ (pīti) sẽ sinh khởi.
MN 7 – Suy niệm về Phật, Pháp, Tăng (Buddha, Dhamma, Sangha). Từ đó đưa đến phát triển từng bước theo tiến trình: tín tâm, hân hoan, hỷ, thân khinh an, lạc, định (saddhā, pāmujja, pīti, passaddhakāya, sukha, samādhi). Đây là tiến trình đắc định với hân hoan liên hệ đến pháp.
MN 40 – tương tự như bài kinh MN 7, nhưng dựa trên sự thanh lọc 12 cấu uế trong tâm.
MN 64 – Phương cách tu tập để có chánh trí (sammāñāṇa) và chánh giải thoát (sammāvimutti) với thiền-na (jhāna) là nền tảng.

Nguồn: http://ven-nyanavimala.buddhasasana.net/texts/suggested-readings.htm


*---*---*


No comments: