Thursday 22 August 2019

Sách: KINH NGHIỆM THIỀN QUÁN. Thiền sư Joseph Goldstein, Nguyễn Duy Nhiên dịch.

KINH NGHIỆM THIỀN QUÁN
Thiền sư Joseph Goldstein, Nguyễn Duy Nhiên dịch.

Nguyên tác: Insight Meditation, The Practice of Freedom, by Joseph Goldstein (1993)

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:

=> http://budsas.net/sach/vn69.pdf

* MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

I. CON ĐƯỜNG TU TẬP
1.1. Phật Pháp - Dharma
1.2. Nỗi sợ giác ngộ
1.3. Trí thông minh và sự tiến bộ
1.4. Một mùi vị duy nhất
1.5. Tứ diệu đế
1.6. Bảng chỉ đường
1.7. Tha lực hay sự giúp đỡ
1.8. Vai trò của một vị thầy
1.9. Tứ như ý túc

II. PHƯƠNG PHÁP TU TẬP
2.1. Mục tiêu, sự tinh tấn và buông xả
2.2. Tu tâm
2.3. Phương pháp thiền tập
2.4. Pháp lý Nintendo
2.5. Chấp nhận
2.6. Không thấy được khổ đau là khổ đau
2.7. Tiếp xúc với cái đau
2.8. Sự tiến triển trong thiền tập
2.9. Tính tự nhiên và sự tu tập
2.10. Trở về quê xưa
2.11. Năng lượng
2.12. Tuệ giác

III. GIẢI THOÁT TÂM THỨC
3.1. Những trở ngại: Một tấm vải bẩn
3.2. Tư tưởng
3.3. Quan điểm và ý kiến
3.4. Lời phán xét thứ 500
3.5. Tính tự phụ và tâm so sánh
3.6. Giải thoát những cảm xúc
3.7. Cảm xúc nô lệ, cảm xúc giải thoát
3.8. Dùng cây dù của bạn
3.9. Sợ
3.10. Cám ơn sự nhàm chán
3.11. Tự ti
3.12. Tội lỗi
3.13. Ganh tỵ
3.14. Ham muốn

IV. TÂM LÝ HỌC VÀ PHẬT PHÁP
4.1. Cái tôi và bản ngã
4.2. Cá tính và sự chuyển hóa
4.3. Khoa tâm lý trị liệu và thiền tập
4.4. Tâm thiền giả

V. VÔ NGÃ
5.1. Chòm sao Vua
5.2. Sự chào đời của ngã
5.3. Không dù, không mặt đất
5.4. Trở về số không
5.5. Niềm vui sướng và sự vắng lặng

VI. NGHIỆP QUẢ
6.1. Ánh sáng của thế giới
6.2. Nghiệp quả tất nhiên
6.3. Nghiệp quả tinh tế
6.4. Si mê, gốc rễ của khổ đau
6.5. Chánh niệm, gốc rễ của hạnh phúc
6.6. Nghiệp báo và vô ngã
6.7. Loài thú

VII. THỰC TẬP TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY
7.1. An trú trong hiện tại
7.2. Tình thương và hiểu biết
7.3. Tâm từ
7.4. Tâm bi
7.5. Nghệ thuật truyền thông
7.6. Chia sẻ Phật pháp
7.7. Mối tương quan với cha mẹ
7.8. Chánh mạng
7.9. Học văn tự
7.10. Tính khôi hài
7.11. Đối diện với cái chết
7.12. Thiền quán Vipassana và sự chết
7.13. Tâm từ và cái chết
7.14. Vì lợi ích của tất cả
----------------

No comments: