Monday 27 March 2023

Sách: Lý thuyết Nhân tính qua Kinh tạng Pali - Thích Chơn Thiện (1999)

Sách:

LÝ THUYẾT NHÂN TÍNH QUA KINH TẠNG PĀLI.
Hòa thượng Thích Chơn Thiện (1999)

Luận án Tiến sĩ Phật học, Đại học Delhi, Ấn Độ (1996)
(Nguyên tác: The Concept of Personality Revealed Through the Pañcanikāya)

Link tải bản PDF (2 MB):
https://tinyurl.com/2s4karpu

Link dự phòng:
https://mega.nz/file/OgwCSJCL#772JDV44N_FBdZfFVvcGjAap_ZCjflgRmtyChp306Ik

*-----*

Mục Lục

Lời giới thiệu
Lời nói đầu

PHẦN I: LỜI GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I.1. Chương 1: Dẫn nhập
I.1.1: Nhan đề và giới thiệu đề tài
I.1.2: Phạm vi đề tài
I.2. Chương 2: Duyên khởi là sự thật
I.2.1: Tư tưởng và xã hội Ấn trước thời đức Phật
I.2.2: Con đường đi đến chân lý của đức Phật

PHẦN II: GIÁO LÝ DUYÊN-KHỞI
II.1. Chương 1: Ý nghĩa Duyên-khởi
II.1.1: Duyên, Duyên khởi, Năng duyên, Sở duyên
II.1.2: Ý nghĩa 12 chi phần Duyên khởi
II.1.3: Sự vận hành của 12 chi phần Duyên khởi
II.2. Chương 2: Sự soi sáng của Duyên khởi
II.2.1: Nhân sinh quan và vũ trụ quan
II.2.2: Duyên khởi và các vấn đề cá nhân
II.2.3: Cá nhân và môi sinh
II.2.4: Cá nhân và các giá trị con người

PHẦN III: LÝ THUYẾT NHÂN TÍNH QUA KINH TẠNG PÀLI
III.1. Chương 1: Các lý thuyết Nhân tính đương thời
III.1.1: Lý thuyết Nhân tính
III.1.2: Các nét đặc trưng về Nhân tính
III.1.3: Lược qua các lý thuyết về Nhân tính tiêu biểu
III.2. Chương 2: Con người là năm uẩn
III.2.1: Ý nghĩa năm uẩn
III.2.2: Sự vận hành của năm uẩn
III.2.3: Năm Thủ uẩn và vấn đề khổ đau và hạnh phúc

PHẦN IV: NĂM THỦ UẨN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÁ NHÂN
IV.1. Chương 1: Dục vọng của cá nhân
IV.1.1: Ham muốn cõi Dục
IV.1.2: Ham muốn phái tính
IV.1.3: Ham muốn hiện hữu
IV.1.4: Ham muốn vô hữu
IV.1.5: Cái nhìn trí tuệ
IV.2. Chương 2: Năm Thủ uẩn và giáo dục cá nhân
IV.2.1: Giáo dục cá nhân
IV.2.2: Năm Thủ uẩn và Nghiệp cũ, Nghiệp mới
IV.2.3: Tu tập Năm Thủ uẩn và Giáo dục

PHẦN V: KẾT LUẬN
V.1. Chương 1: Hướng Văn hóa và Giáo dục mới
V.1.1: Hướng Giáo dục mới
V.1.2: Hướng Văn hóa mới
V.2. Chương 2: Giải đáp cho các khủng hoảng hiện nay
V.2.1: Giải đáp cho "Khủng hoảng tư tưởng"
V.2.2: Giải đáp cho "Khủng hoảng dục vọng"
V.2.3: Giải đáp cho "Khủng hoảng con tim"
V.2.4: Giải đáp cho "Khủng hoảng cảm xúc"
V.2.5: Giải đáp cho "Khủng hoảng đạo đức"
V.2.6: Giải đáp cho "Khủng hoảng môi sinh"
V.2.7: Giải đáp cho "Khủng hoảng giáo dục"

*-----*


No comments: