Friday 16 April 2021

Sách: An lạc từng bước chân. Thích Nhất Hạnh (1995)

 Sách:

AN LẠC TỪNG BƯỚC CHÂN - Phương pháp thực tập hạnh phúc
THÍCH NHẤT HẠNH - Chân Nguyện dịch từ bản Anh ngữ

Nhà Xuất Bản Lá Bối, Hoa Kỳ (1995)
(Bình Anson trình bày và dàn trang, tháng 4-2021)

Tải bản PDF, song ngữ Việt-Anh:
=> https://budsas.net/sach/vn62.pdf

MỤC LỤC 

Phần Một: HƠI THỞ Ý THỨC, HƠI THỞ MẦU NHIỆM

Hai muơi bốn giờ tinh khôi - Cây bồ công anh mỉm cười cho tôi - Hơi thở ý thức - Hiện tại: Giây phút nhiệm mầu - Bớt suy nghĩ lại - Chánh niệm trong từng giây phút - Ngồi đâu cũng là thiền - Thiền tọa - Chuông chánh niệm - Chiếc bánh thời thơ ấu - Thiền quít - Bí tích thánh thể - Ăn cơm chánh niệm - Rửa chén - Thiền hành - Thiền điện thoại - Thiền lái xe - Quay về một mối - Cắt cỏ và thở - Vô nguyện - Đời sống là một tác phẩm nghệ thuật - Hy vọng trong chờ đợi đôi khi là một trở ngại - Bông hoa và nụ cười ngài Ca Diếp - Phòng thở - Cuộc hành trình vẫn tiếp tục

Phần Hai: CHUYỂN HÓA VÀ TRỊ LIỆU

Giòng sông cảm thọ - Không cắt bỏ - Chuyển hóa những cảm thọ - Ý thức về cái giận - Đập gối để trút cái giận - Đi thiền hành khi đang giận - Luộc khoai - Nguồn gốc của cái giận - Nội kết - Sống chung hòa hợp - Chân như - Bàn tay của bạn - Cha mẹ - Giữ gìn và nuôi dưỡng những hạt giống tốt - Tiếp xúc với những gì mầu nhiệm - Trách móc không giúp được gì - Hiểu và thương - Tình thương chân thật - Từ bi quán - Thiền ôm - Đầu tư vào Tăng thân - Cháu chắt là niềm vui của ông bà - Tăng thân tu học - Đạo Phật đi vào cuộc đời

Phần Ba: AN LẠC TỪNG BƯỚC CHÂN

Tương tức - Hoa và rác - Vững chãi thảnh thơi - Tinh thầnn bất nhị - Chữa trị vết thương chiến tranh - Trái tim mặt trời - Nhìn sâu - Nghệ thuật sống tỉnh thức - Nuôi dưỡng chánh niệm - Bức thư tình cho vị dân biểu - Bổn phận người công dân - Bảo vệ thân tâm là giữ gìn môi sinh một cách rộng lớn - Nguồn gốc chiến tranh - Câu chuyện chiếc lá - Chúng ta cùng một thân thể - Hòa giải - Hãy gọi đúng tên tôi - Khổ đau là chất liệu nuôi dưỡng tình thương - Tình thương qua hành động - Câu chuyện của dòng sông - Xây dựng thế kỷ thứ hai mươi mốt

*-----*



No comments: