Tuesday, 3 December 2019

KINH PHÁP CÚ Bắc truyền

KINH PHÁP CÚ Bắc truyền
T-0210
Soạn tập: TÔN GIẢ PHÁP CỨU
Hán dịch: ĐỜI NGÔ, THIÊN TRÚC SA-MÔN DUY-KỲ-NAN
Việt dịch: THÍCH ĐỒNG NGỘ và THÍCH NGUYÊN HÙNG (2019)

Link tải về: https://budsas.net/sach/vn85.pdf

---------------------------
MỤC LỤC

Lời Thưa
Bài Tựa

01 - Phẩm 1: Vô Thường
02 - Phẩm 2: Khuyến Học
03 - Phẩm 3: Nghe Nhiều
04 - Phẩm 4: Dốc Lòng Tin
05 - Phẩm 5: Giữ Giới Cẩn Thận
06 - Phẩm 6: Quán Niệm
07 - Phẩm 7: Nhân Từ
08 - Phẩm 8: Nói Năng
09 - Phẩm 9: Song Yếu
10 - Phẩm 10: Phóng Dật
11 - Phẩm 11: Tâm Ý
12 - Phẩm 12: Hương Hoa
13 - Phẩm 13: Ngu Tối
14 - Phẩm 14: Minh Triết
15 - Phẩm 15: A La Hán
16 - Phẩm 16: Một và Nhiều
17 - Phẩm 17: Làm Ác
18 - Phẩm 18: Dao Gậy
19 - Phẩm 19: Già Suy
20 - Phẩm 20: Yêu Bản Thân
21 - Phẩm 21: Thế Tục
22 - Phẩm 22: Đức Phật
23 - Phẩm 23: An Ninh
24 - Phẩm 24: An Vui
25 - Phẩm 25: Tức Giận
26 - Phẩm 26: Trần Cấu
27 - Phẩm 27: Phụng Trì
28 - Phẩm 28: Con Đường Giải Thoát
29 - Phẩm 29: Quảng Diễn
30 - Phẩm 30: Địa Ngục
31 - Phẩm 31: Ví Dụ Con Voi
32 - Phẩm 32: Ái Dục
33 - Phẩm 33: Lợi Dưỡng
34 - Phẩm 34: Sa Môn
35 - Phẩm 35: Phạm Chí
36 - Phẩm 36: Niết Bàn
37 - Phẩm 37: Sinh Tử
38 - Phẩm 38: Nếp Sống Đạo
39 - Phẩm 39: Điều Lành

40 - Nguyên văn kinh chữ Hán
---------------------------

Sunday, 10 November 2019

Mười điều tâm niệm (Mười hạnh không cầu)

MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM (MƯỜI HẠNH KHÔNG CẦU)
Luận sư Diệu Hiệp,
Hòa thượng Thích Trí Quang dịch.

Ngày nay chúng ta thường thấy nhiều bài viết trích đăng và giảng giải về mười điều tâm niệm này. Có nơi ghi sai lạc là lời Phật dạy. Thật ra, mười điều này đầu tiên là do Hòa thượng Trí Quang dịch từ cuốn BẢO VƯƠNG TAM MUỘI NIỆM PHẬT TRỰC CHỈ - 寶王三昧念佛直指 của ngài Luận sư Diệu Hiệp.

Đầu tiên, ngài Hòa thượng dịch là MƯỜI HẠNH KHÔNG CẦU, về sau đổi lại là MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM. Từ đó, cụm từ này trở nên phổ thông trong kinh sách Phật giáo Việt Nam.

Tham khảo:

1) http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/dt/014-sadi.htm

2) https://www.rongmotamhon.net/xem-kinh_Bao-Vuong-Tam-Muoi-Niem-Phat-Truc-Chi_kdqtcgtl_viet2.html

--------------------

Trích: Sa Di Giới Và Sa Di Ni Giới, Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải.
http://www.buddhismtoday.com/viet/kinh/dt/014-sadi.htm

MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM

Thứ nhất, nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bịnh khổ, vì không bịnh khổ thì dục vọng dễ sinh. Thứ hai, ở đời đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu xa nổi dậy. Thứ ba, cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo. Thứ tư, xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường. Thứ năm, việc làm đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng khinh thường, kiêu ngạo. Thứ sáu, giao tiếp đừng cầu lợi mình, vì lợi mình thì mất đạo nghĩa. Thứ bảy, với người thì đừng mong tất cả đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng. Thứ tám, thi ân thì đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân mà ý có mưu đồ. Thứ chín, thấy lợi thì đừng nhúng vào, vì nhúng vào thì si mê phải động. Thứ mười, oan ức không cần biện bạch, vì biện bạch là nhân ngã chưa xả.

Bởi vậy, Phật dạy lấy bịnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm giải thoát, lấy khúc mắc làm thú vị, lấy ma quân làm bạnđạo, lấy khó khăn làm thích thú, lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy người chống đối làm nơi giao du, coi thi ân như đôi dép bỏ, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh. Nên chấp nhận trở ngại thì lại thông suốt, mà cầu mong thông suốt thì sẽ bị trở ngại. Thế tôn thực hiện tuệ giác bồ đề ngay trong mọi sự trở ngại. Ương quật hành hung, Đề bà quấy phá, mà Ngài giáo hóa cho thành đạo cả. Như vậy há không phải chính sự chống đối lại làm sự thuận lợi, và sự phá hoại lại làm sự tác thành, hay sao? Ngày nay, những người học đạo, trước hết không dấn mình vào trong mọi sự trở ngại, nên khi trở ngại ập đến thì không thể ứng phó. Chánh pháp chí thượng vì vậy mất hết, đáng tiếc đáng hận biết ngần nào?

GHI CHÚ

Trước đây 10 điều tâm niệm tôi dịch từ sự trích lục của 1 bộ sách. Nay thì tìm ra và dịch theo nguyên văn, nằm trong Chính 47/373, tên sách là Bảo vương tam muội niệm Phật trực chỉ, của ngài Diệu hiệp, 1 tác phẩm mà ngài Vân thê muốn nhưng chưa thấy được (Chính 47/354). Mười điều tâm niệm được mở đầu bằng những lời sau đây.

Tâm tánh bình đẳng, bản thể nguyên vẹn. Do đó mà chúng sinh tuy bị ràng buộc trong nghiệp thức, nhưng không ai lại không có cái chí xuất trần. Thế nhưng muốn tham cứu đạo lý thì ma chướng đã hiện ra, một việc phiền lòng là vạn điều thiện mất cả, thành công thì nhỏ mà thất bại quá lớn, nên người đắc đạo quả thật quá ít. Huống chi vật dục đua nhau khuynh loát tâm trí, sống chết giành nhau đánh đổ sinh mạng, khiến ai cũng như ai. Làm cho cái Pháp mà Phật đã trải qua 3 vô số kiếp, hy sinh vô số đầu mắt tủy não, quốc thành thê tử, thân thịt tay chân, giữ giới, nhẫn nhục, tinh tiến, phụng sự thiện hữu, không tiếc tính mạng trong việc tu tập các nhân tố của tuệ giác bồ đề mới thực hiện được, cái Pháp ấy nhất đán đến ta, gặp trở ngại mà thoái chí là mất tất cả, thật đáng thống hận. Nay ta đã làm con Phật, vậy mà không nổ lực phấn đấu, ngồi mà nhìn con mắt tuệ giác của pháp giới chúng sinh mù mất, thì thật đau lòng còn hơn cắt da xả thịt. Do đó mà tôi y cứ kinh điển, lập ra "10 hạnh trở ngại lớn lao", mệnh danh là "10 hạnh không cầu". Tình đời dẫu chẳng ai muốn trở ngại, nhưng cố gắng chấp nhận thì những trở ngại ấy hiện ra, thân tâm ta nhờ đã nung luyện trước trong đó, nên các thứ ma, mọi thứ ác, hết thảy trở ngại không thể khuynh đảo hay cản trở được nữa. Như vàng ở trong lò lửa, lửa nung vàng, nhưng vàng lại nhờ đó mà thành vật dụng ...

Và "10 hạnh không cầu" ấy tôi đổi tên là "10 điều tâm niệm".

– Trí Quang

*

* * *

Wednesday, 6 November 2019

Bộ đồ nghề sửa xe

BỘ ĐỒ NGHỀ

Sáng nay tôi đọc được một bài viết đâu đó về các pháp thiền. Người ta thường thảo luận, đề cao một pháp thiền nào đó của một vị thiền sư nào đó, rồi cho rằng chỉ có pháp đó là “con đường duy nhất” hay chỉ cần hành theo duy nhất một pháp đó là đủ rồi.

Tôi chợt nghĩ đến hình ảnh ông thợ máy sửa xe. Một người thợ giỏi phải có một bộ đồ nghề đầy đủ và phải biết sử dụng rành rẽ các dụng cụ đó. Tùy trường hợp mà phải biết dùng những thứ nào cho thích hợp. Mình đem xe đến sửa, gặp ông thợ máy chỉ có một cái búa trong tay và nói sẽ sửa được tất cả mọi thứ thì mình phải tránh xa, phải gấp rút đem xe đi sửa ở nơi khác.

Tương tự như thế, hành thiền là để sửa tâm. Cần phải biết những phương pháp, kỹ thuật khác nhau để đối trị, huân tập cái tâm hoang vu của mình. Cần phải thận trọng với những nơi nào chỉ biết thực hành, chỉ dạy, đề cao một phương pháp duy nhất.

*
.

Friday, 25 October 2019

Cúng dường

Mỗi người một ý, ai cũng có lý, không ai giống ai. Riêng tôi, mỗi khi đến chùa với tác ý cúng dường, tôi thường cúng dường tịnh tài vào quỹ điều hành tu viện, thay vì mua quà hay tứ vật dụng. Đã từng tham gia vào các sinh hoạt của chùa, tôi biết chùa rất cần có ngân khoản để trang trải các chi phí điều hành, bảo quản cơ sở của tự viện.

Những món quà như hoa tươi, nhang đèn, bánh trái, tranh ảnh, v.v. gói ghém với đủ loại giấy màu trông có vẻ trang trọng, mỹ thuật, nhưng thật ra không thực dụng, không cần thiết. Đa phần là dư thừa, không dùng đến. Nhất là các món thức ăn nấu sẵn đem đến cúng dường, có khi phải đem đổ bỏ sau buổi lễ. Rất hoang phí!

Đây chỉ là một ý kiến cá nhân. Không đúng mà cũng chẳng sai. Chỉ xin chia sẻ ở đây. Hoàn toàn không có ý phê bình chỉ trích ai cả.

*

Tuesday, 22 October 2019

Từ từ rồi cháo cũng nhừ.

Sau 40 năm, học trò chậm lụt vẫn còn phải học - Từ từ rồi cháo cũng nhừ.

Gần đây tôi thỉnh mua được cuốn sách mới của Bhikkhu Analayo về pháp quán niệm hơi thở, vừa đọc vừa suy ngẫm. Tối qua, không hiểu vì lý do gì tôi lại nhớ đến cuốn sách được một bạn đạo Úc tặng trong những năm bắt đầu tìm hiểu và học thiền trong truyền thống Theravada. Nhìn lại cũng đã 40 năm. Ngẫm nghĩ thấy mình cũng chẳng có tiến bộ đáng kể nào.

Nhận được những thông tin người ta kể những chuyện đi học thiền vài khóa, đọc vài cuốn sách rồi tự thực tập hành thiền, hay đến tịnh tu tại một trường thiền nào đó vài ba tháng là đắc được nầy nọ, nghe mà ham!

Thôi thì chắc là mình thuộc thành phần "phước mỏng, nghiệp dày" với đầu óc chậm lụt (tiếng Anh gọi là "slow learner" - người học chậm), thì mình cứ kiên trì, thủng thẳng, thong thả bước đi. Được bước nào hay bước đó, vì nếu không đi thì sẽ không bao giờ đến.

"Từ từ rồi cháo cũng nhừ", người ta thường nói như thế.

*

1) Mindfulness of Breathing: Buddhist Texts from the Pali Canon and Commentaries, by Bhikkhu Nyanamoli (1952, 2010).
Tải bản PDF: https://budsas.net/sach/en150.pdf

2) Mindfulness of Breathing: A Practice Guide and Translations, by Bhikkhu Analayo (2019).
Đặt mua (sách in và ebook) tại: https://www.windhorsepublications.com/

*

Saturday, 19 October 2019

AFL của Sư, Ba Tê của tôi

AFL của Sư, Ba Tê của tôi.

Người Úc rất mê theo dõi các trận đấu bóng bầu dục, theo quy luật riêng của Úc. Họ thường gọi tắt là AFL (Australian Football League), đấu bóng theo các hội bóng Úc.

Dựa vào đó, ngài Ajahn Brahm thường khuyên các Phật tử Úc là ngoài việc mê xem AFL, họ cũng nên áp dụng nguyên tắc AFL trong đời sống hằng ngày. Đó là:

Acknowledge - Forgive - Learn (Ghi nhận - Tha thứ - Học tập).

Là phàm nhân, ai cũng phạm lỗi lầm. Đầu tiên là phải biết thành thật ghi nhận, không lẫn tránh, ngụy biện che lấp. Kế tiếp là phải biết tự tha thứ cho những lỗi lầm đó. Không nên để cắn rứt, trách móc, dày vò. Cuối cùng là phải biết rút tỉa kinh nghiệm, học tập để tránh phạm vào lỗi lầm đó trong tương lai.

Thú thật là tôi sống ở xứ Úc hơn 40 năm, đã là công dân Úc, đã từng làm việc cho chính phủ Úc, mà tôi vẫn không biết gì về các trận đấu bóng AFL. Chỉ đi xem một trận bóng với cô Ba nhà tôi và các bạn của cổ một lần trong đời vì tò mò muốn biết. Rồi thôi, không quan tâm đến nữa.

Nhưng tôi lại có tâm hồn ăn uống, rất thích ăn bánh Ba-tê-sô (Paté Chaud), nhâm nhi với một tách cafe sữa, hay chấm vào nước súp hủ tíu. Tuyệt vời!

Cho nên, thay vì nghĩ nhớ đến nguyên tắc AFL của ngài Ajahn Brahm, tôi tạo ra nguyên tắc Ba Tê (3T) cho riêng tôi:

Thành thật - Tha thứ - Tu tập.

Thành thật nhìn nhận lỗi lầm của mình. Tha thứ cho chính mình. Tu tập để tránh vi phạm trong tương lai.

*

Friday, 18 October 2019

Sách: ỐC ĐẢO TỰ THÂN - Tu tập đưa đến an bình. Ni sư Ayya Khema.

Sách: ỐC ĐẢO TỰ THÂN - Tu tập đưa đến an bình.
Ni sư Ayya Khema.
Diệu Liên Lý Thu Linh dịch Việt.
Nguyên tác: Be an island - A Buddhist practice of inner peace.

Tải về bản Việt dịch và bản gốc tiếng Anh, dạng ebook PDF tại:
=> https://budsas.net/sach/vn84.pdf

*

MỤC LỤC

I. KHAI THỊ TÂM TRÍ
Chương 1 - Nương Trú Tam Bảo, Một Tình Cảm Yêu Thương
Chương 2 - Pháp Của Đấng Giác Ngộ

II. XÂY DỰNG NỀN TẢNG
Chương 3 - Quan Điểm Và Ý Kiến
Chương 4 - Điều Phục Tâm
Chương 5 - Vô Minh
Chương 6 - Lý Duyên Khởi
Chương 7 - Tâm Dễ Uốn Nắn

III. HÒA NHẬP VÀO CUỘC SỐNG
Chương 8 - Sống Hòa Hợp
Chương 9 - Giao Tiếp Với Người
Chương 10 - Biết Chấp Nhận Mình
Chương 11 - Lý Tưởng Cô Độc
Chương 12 - Tâm Bình An
Chương 13 - Chiến Tranh Và Hòa Bình

IV. NHỮNG ĐIỀU CỐT LÕI
Chương 14 - Nhiều Giọt Nước Sẽ Làm Đầy Hồ
Chương 15 - Bất Nhị Nguyên
Chương 16 - Tiềm Thức
Chương 17 - Vô Khổ, Vô Nhiễm và Tự Tại

V. HOÀN THIỆN CON ĐƯỜNG TU
Chương 18 - Đối Với Bản Thân
Chương 19 - Tình Thương Yêu
Chương 20 - Hãy Làm Điều Khó Thể Làm Được
Chương 21 - Buông Xả
Chương 22 - Dọn Nhà Tâm

VI. KHÁI NIỆM GIẢI THOÁT
Chương 23 - Giải Thoát Ngay Trong Giờ Phút Hiện Tại
Chương 24 - Đạo và Quả

PHỤ LỤC
Ở Một Ni Viện (Sandy Boucher)

*

Wednesday, 16 October 2019

Sách: TÔI LÀ AI? Một phương pháp hành thiền. Ni sư Ayya Khema.

Sách: TÔI LÀ AI? Một phương pháp hành thiền
Ni sư Ayya Khema.
Diệu Liên Lý Thu Linh dịch Việt.
Nguyên tác: Who is my self? A guide to Buddhist meditation

Tải về bản Việt dịch và bản gốc tiếng Anh, dạng ebook PDF tại:
=> https://budsas.net/sach/vn83.pdf

Ni sư Ayya Khema hướng dẫn hành thiền dựa theo Kinh Potthapada (Bố-sá-bà-lâu, Trường bộ 9).

*

Monday, 14 October 2019

Sách: NGHỆ THUẬT SỐNG. Thích Nhật Từ (2018)

Sách: NGHỆ THUẬT SỐNG. Thích Nhật Từ (2018)

Tải về bản PDF:
=> https://budsas.net/sach/vn82.pdf

----------------------
MỤC LỤC

Lời giới thiệu
CHƯƠNG 1: NGHỆ THUẬT LÀM CHỦ SỞ THÍCH
1- Xác định sở đoản và sở trường
2- Học ít hiểu nhiều
3- Thích làm việc phước báo
4- Từ bỏ yêu và ghét
5- Từ bỏ tham ái
6- Nhập vào dòng thánh

CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TIÊU TIỀN
1- Biết tránh nợ nần bằng mọi giá
2- Biết nói không với những gì không đáng chi tiêu
3- Biết hài lòng với những gì ta đang có
4- Biết tự làm, thay vì nhờ đến các dịch vụ
5- Biết sự vật được sử dụng cho nhiều mục đích
6- Biết thời trang không nhất thiết là đẹp và sang
7- Biết cơm ở nhà là ngon và an toàn hơn cơm ở ngoài tiệm .42
8- Biết mặc cả để không bị hớ trong mua bán

CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT HÒA GIẢI
1- Học Phật trên tinh thần không tranh cãi
2- Không đào sâu sự bất đồng
3- Nghệ thuật vượt qua sự bất thiện
4- Tìm người nhu hòa để thiết lập cảm thông
5- Đối đầu và loại trừ sinh tâm sân hận
6- Không khen mình chê người

CHƯƠNG 4: NHỮNG NGHỊCH LÝ NÊN TRÁNH
1. Bỏ quên làng xóm
2. Bất lực bản thân
3. Tự làm bất tịnh
4. Nhìn nhau bằng thái độ hẹp hòi
5. Thiếu thời gian cho nhau
6. Học cách sống bình an
7. Cuộc sống ngắn ngủi

CHƯƠNG 5: BẢY PHƯƠNG PHÁP CHẾ TÁC HẠNH PHÚC
1- Học nhận lỗi và xin lỗi
2- Học độ lượng và tha thứ
3- Học thấu hiểu và thông cảm
4- Học hài hòa và đoàn kết
5- Học kiên trì và nhẫn nại
6- Học buông bỏ và thong dong
7- Học Phật pháp để vượt khổ đau

CHƯƠNG 6: KHI NƯỚC KHÔNG HÒA VỚI SỮA
1- Rũ bỏ những dị biệt
2- Đổ vỡ về quan hệ vợ chồng
3- Mâu thuẫn nhóm
4- Mâu thuẫn trong cộng đồng
5- Mâu thuẫn tôn giáo

CHƯƠNG 7: NGHỆ THUẬT SỐNG
1. Làm chủ ngôn ngữ
2. Nói lời chân thật
3. Phản tỉnh tâm mình
4. Quý trọng sự sống
5. Trau dồi tài đức
6. Tùy duyên bất biến

CHƯƠNG 8: CHÍN BỎ LÀM MƯỜI - NGHỆ THUẬT SỐNG HẠNH PHÚC
1- Không cường điệu gút mắc
2- Không nên vi phạm sự tương nhượng
3- Chuyển hướng để đạt giá trị xây dựng và trị liệu tích cực
4- Không quan trọng hóa sở đoản của người khác
5- Không kể tội và vạch tội người khác
6- Độ lượng, bao dung và tha thứ
7- Rũ bỏ ám ảnh và thành kiến

CHƯƠNG 9: VẤN ĐÁP - CHỦ ĐỀ NGHỆ THUẬT SỐNG

*

Sách: PHẬT GIÁO - Một Bậc Đạo Sư, Nhiều Truyền Thống

Sách:
PHẬT GIÁO - Một Bậc Đạo Sư, Nhiều Truyền Thống. Thích Giới Hương & Thích Đạo Tỉnh dịch (2019).

Nguyên tác:
BUDDHISM - One Teacher, Many Traditions. Bhiksu Tenzin Gyatso (The 14th Dalai Lama) & Bhiksuni Thubten Chodren (2014).

Tải về máy để đọc, dạng PDF (Việt-Anh):
=> http://budsas.net/sach/vn58.pdf

*
MỤC LỤC

Lời giới thiệu của Tỳ kheo Thích Đạo Tỉnh
Lời cảm tạ của ban biên tập
Lời giới thiệu của Bhante Gunaratana
Lời tựa của Đức Đạt Lai Lạt Ma
Lời đầu của Ni sư Thubten Chodron

1. NGUỒN GỐC VÀ TRUYỀN BÁ GIÁO LÝ ĐỨC PHẬT
Cuộc đời của Đức Phật
Kinh Điển Phật Giáo và Sự Truyền Bá Giáo Pháp
Truyền thống Pāli
Phật giáo Trung Quốc
Phật Giáo Tây Tạng
Tương đồng và Khác biệt

2. QUY Y TAM BẢO
Tam Bảo
Đức Tánh của Như Lai
Tam Bảo: Truyền thống Pāli
Tam Bảo: Truyền thống Sanskrit
Giác ngộ, Niết bàn và Toàn tri
Quy y và Trì giữ Pháp Quy Y đúng cách

3. MƯỜI SÁU THUỘC TÍNH CỬA TỨ ĐẾ
Truyền thống Phạn ngữ
Truyền thống Pāli

4. GIỚI
Tầm quan trọng của Giới
Biệt giải thoát
Tại sao lại là sống độc thân
Các trường phái Luật
Giá trị của tăng già
Tu viện Tây Tạng và Truyền thống khác
Thử thách cho các Tăng sĩ Phương Tây
Người nữ được thọ Cụ túc giới
Lời khuyên cho Bậc xuất gia
Niềm vui trong Giới luật
Bồ Tát và các Giới Mật tông (Tantric)

5. ĐỊNH
Tầm quan trọng của thiền định
Các cảnh giới hiện hữu và các phạm vi thuộc ý thức
Truyền thống Pāli
Năm triền cái và năm thiền chi
Tứ Thiền
Tứ Không
Tám giải thoát
Thần thông
Truyền thống Phạn
Tư thế và đối tượng thiền
Năm lỗi lầm và Tám Hạnh Đoạn
Chín giai đoạn duy trì sự tác ý
Thiền chỉ và thiền chứng
Phật giáo Trung Quốc

6. TRÍ TUỆ: BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO
Ba mươi bảy phẩm trợ đạo
Tứ Niệm Xứ
Quán Niệm Thân
Thọ
Tâm
Pháp
Tứ Niệm Xứ cho các bậc Bồ tát
Tứ Chánh Cần
Tứ Như Ý Túc
Năm Căn và Năm Lực
Thất Giác Chi
Bát Chánh Đạo
Tục đế và Chân đế của Ba mươi bảy Phẩm trợ đạo

7. NGÃ VÀ LÝ KHÔNG
Truyền thống Pāli: Tự Ngã và Các Uẩn
Trung Quán Luận: Đối tượng phủ định
Bảy điểm phủ định
Sáu Đại không phải là Tự Ngã
Phủ định bốn Cực đoan về Duyên Khởi
Vô Ngã và Không Thật
Lý Tánh Không
Cái gì tạo ra Nghiệp?

8. LÝ DUYÊN KHỞI
Mười hai nhân duyên
Dòng liên kết của các Khoen
Lợi ích của thiền quán về Mười hai Khoen Nhân duyên 292
Truyền thống Phạn: Lý Duyên Khởi
Lý Nhân Duyên
Mối Tương quan Tương duyên
Chỉ là Giả danh
Sự Tương Hợp của Tánh Không và Lý Duyên Khởi
Truyền thống Pāli: Thuật ngữ, Khái niệm và Quy ước

9. SỰ HÒA HỢP CỦA THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN
Truyền Thống Pāli
Truyền Thống Phạn
Phật giáo Trung Quốc

10. TIẾN TU
Truyền thống Pāli: Thanh tịnh và Kiến tri
Truyền thống Phạn: Năm Đạo và Thập địa Bồ tát
Sự khác nhau giữa ba thừa
Truyền thống Phạn: Niết bàn
Truyền thống Pāli: Niết bàn

11. TỨ VÔ LƯỢNG TÂM
Truyền thống Pāli
Từ
Bi
Hỉ
Xả
Tứ vô lượng tâm và Trí quán
Những Chướng ngại gần và xa
Truyền thống Phạn

12. BỒ ĐỀ TÂM
Phật giáo Tây Tạng
Hạnh Buông xả
Bảy Nhân Quả
Bình đẳng giữa Ta và Người
Tự Lợi, Tự Tin, Tự Tôn và Tự Ngã
Phát Bồ đề tâm
Phật giáo Trung Quốc
Bốn Hoằng Thệ Nguyện
Phát Bồ đề tâm
Truyền thống Pāli: Bồ đề tâm và Bồ tát

13. BỒ TÁT TU TẬP CÁC BA-LA-MẬT
Truyền thống Phạn
Truyền thống Pali
Bố Thí Ba-La-Mật
Giới Ba-La-Mật
Nhẫn Nhục
Tinh Tấn
Thiền Định
Trí Tuệ
Nguyện Ba-La-Mật
Phương Tiện Thiện Xảo
Chân Thật, Từ Bi & Tâm
Tứ Nhiếp Pháp

14. KHẢ NĂNG GIÁC NGỘ VÀ PHẬT TÁNH
Có thể giải thoát được không?
Truyền thống Pāli: Tâm quang minh
Trường Phái Du Già: Phật Tánh
Trường phái Trung quán: Phật Tánh
Mật thừa: Phật tánh
Thiền: Phật tánh, Bồ đề tâm, và Như thị
Như Lai tạng

15. MẬT TÔNG
Các vị Thần Mật Tông
Nhập Kim Cang Thừa
Diệu Dụng của Mật giáo Du Già cao nhất

16. KẾT LUẬN

*


Sunday, 13 October 2019

Tôi học A-tỳ-đàm

TÔI HỌC A-TỲ-ĐÀM.

Khi tôi bắt đầu đến với truyền thống Theravada vào đầu thập niên 1980, tôi chỉ biết đọc vài cuốn sách căn bản về Đạo Phật và bản Anh dịch của Trung Bộ Kinh. Đến giữa thập niên 1990, qua sự giới thiệu của Ni sư Dipankara – đệ tử của ngài Thiền sư Pa-Auk (Myanmar), tôi bắt đầu đọc cuốn “Path of Purification“ (Visudhimagga) của Luận sư Buddhaghosa, do ngài Nanamoli dịch sang tiếng Anh. Sau đó, qua liên lạc với chư Tăng, tôi nhận được bộ sách “Thanh Tịnh Đạo” do Ni sư Trí Hải dịch sang tiếng Việt và được chùa Pháp Vân, California, ấn tống.

Khi đọc đến phần Tuệ của bộ sách ấy, tôi mới bắt đầu tìm hiểu thêm về các loại tâm như phân loại trong A-tỳ-đàm. Qua giới thiệu của các bạn đạo trên một diễn đàn Phật giáo quốc tế, tôi thỉnh mua quyển “A Comprehensive Manual of Abhidhamma” do ngài Bhikkhu Bodhi hiệu đính và bổ sung từ bản Anh dịch của ngài Hòa thượng Narada (“A Manual of Abhidhamma”), dịch từ bản gốc Pali “Abhidhamattha-sangaha” của Luận sư Anuruddha. Về sau, tôi thỉnh được cuốn “Thắng Pháp Tập Yếu Luận” của ngài Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ bản tiếng Anh của Hòa thượng Narada, do chùa Kỳ Viên, Washington D.C., USA, in lại. Sau khi hiệu đính lại bản dịch Việt, bác Phạm Kinh Khánh gửi cho tôi cuốn “Vi Diệu Pháp Toát Yếu” do bác dịch từ bản tiếng Anh của ngài Hòa thượng Narada. Đó là những tài liệu căn bản mà tôi đã đọc, tham khảo, tự mình tìm hiểu về Abhidhamma.

Về sau này, khi tiếp xúc và liên lạc được với các chùa Nam tông ở Sài Gòn, tôi thỉnh được toàn bộ tạng Vi Diệu Pháp do ngài Hòa thượng Tịnh Sự dịch từ bản Pali-Thái, xuất bản trong thập niên 1990.

Sau vài năm tự tìm tòi học hỏi, tôi cảm thấy mình không hợp duyên với bộ môn này. Tìm hiểu thêm về nguồn gốc và lịch sử Phật giáo tại Ấn Độ trong 5 thế kỷ sau khi Đức Phật bát-niết-bàn, tôi có cùng quan điểm với một số các vị học giả và các vị cao tăng (trong đó có Hòa thượng Minh Châu, Hòa thượng Thiện Siêu, Bhikkhu Bodhi, Bhikkhu Analayo, Bhikkhu Sujato, Gs. R. Gethin, Gs. P. Harvey, Gs. C. Cox,…) rằng Abhidhamma là hệ thống những tư tưởng phát triển về sau, trong thời kỳ phân chia bộ phái, không phải là những gì Đức Phật đã giảng dạy khi Ngài còn tại thế.

Vi thế, đối với riêng cá nhân tôi, những gì Đức Phật giảng dạy như được ghi trong tạng Kinh, và một số bài giảng ghi trong tạng Luật, là cần thiết, quan trọng, và đầy đủ để tôi học tập và áp dụng thực hành trong những năm tháng còn lại của cuộc đời. Còn những thứ khác chỉ là để biết sơ qua vì tò mò, rồi để đó, không quan tâm, không nhớ nghĩ đến nữa.

– Bình Anson, 11/10/2019.

------------------------
* Ghi thêm: Abhidhamma có nhiều tên dịch khác nhau – Thắng Pháp, Vô Tỷ Pháp, Vi Diệu Pháp, A-tỳ-đàm. Ngày xưa, tôi thích dùng từ “Thắng Pháp”, nhưng gần đây, có lẽ chịu ảnh hưởng của các sách tiếng Anh – họ để nguyên, không dịch từ Abhidhamma – tôi chọn dùng từ phiên âm Hán Việt là “A-tỳ-đàm”. Từ này đã được dùng rất nhiều trong kinh điển cổ xưa của Hán tạng. Người Thái cũng không dịch, họ phiên âm ra là “A-bí-tham”.

*

Wednesday, 9 October 2019

Sách: KHI NÀO CHIM SẮT BAY, Ni sư Ayya Khema

Sách: KHI NÀO CHIM SẮT BAY, Ni sư Ayya Khema.
Diệu Liên Lý Thu Linh dịch Việt.
Nguyên tác: Know Where You’re Going (When The Iron Eagle Flies).

Tải về bản Việt dịch và bản gốc tiếng Anh, dạng ebook PDF tại:
=> https://budsas.net/sach/vn80.pdf

Theo kinh nghiệm riêng, đây là một cuốn sách hướng dẫn hành thiền quan trọng mà tất cả mọi thiền sinh nên đọc qua để có thêm các ý tưởng, để khéo léo điều chỉnh việc hành thiền của mình. Cuốn sách tương đối dễ đọc. Bản gốc tiếng Anh đã giúp tôi rất nhiều trong những năm đầu tiên khi bắt đầu hành thiền.

Cuốn sách được nhiều thiền sinh Tây phương biết đến và khen ngợi, và đã được tái bản nhiều lần. Đầu tiên có tựa đề "When The Iron Eagle Flies", sau này đổi lại là "Know Where You’re Going".

Tôi hiệu đính và trình bày lại dưới dạng ebook PDF-A5 để quảng bá, chia sẻ trên Net, như là một hình thức tưởng nhớ và tri ân Ni sư Ayya Khema, một trong những vị ân sư của đời tôi.

*

Tuesday, 8 October 2019

Sách: Phân tích Kinh điển Pali & Bảng Tham khảo Văn học Pali

Sách: Russell Webb. AN ANALYSIS OF THE PALI CANON (1975, 2011) (Phân tích Kinh điển Pali) and
Bhikkhu Nyanatusita. A REFERENCE TABLE OF PALI LITERATURE (2011) (Bảng tham khảo Văn học Pali)

Một tài liệu quý giá không thể thiếu cho những ai đang nghiên cứu tìm hiểu Tam tạng Pali và văn học Pali.

Có thể tải bản PDF tại:
=> https://budsas.net/sach/en159.pdf

*

Sách: HƯỚNG DẪN ĐỌC TAM TẠNG KINH ĐIỂN. Tỳ-khưu-ni Huyền Châu dịch (2003)

Sách: HƯỚNG DẪN ĐỌC TAM TẠNG KINH ĐIỂN. Tỳ-khưu-ni Huyền Châu dịch (2003)
Nguyên tác: Guide to Tipitaka. U Ko Lay, Yangon, Myanmar (1984).

Có thể tải về đọc, song ngữ Việt-Anh, dạng ebook PDF tại link:

https://tinyurl.com/y56c37hs (vn79.pdf) 

(phiên bản 28/10/2023)

* Đây là bản mới nhất do tôi hiệu đính, bổ sung, và trình bày lại trong dạng ebook PDF-A5.

*



Sunday, 6 October 2019

Sách: LỜI CỦA ĐỨC PHẬT, Hòa thượng Nyanatiloka

Sách: LỜI CỦA ĐỨC PHẬT, Hòa thượng Nyanatiloka (2019).
Nguyên tác: The Word of the Buddha, Nyanatiloka Mahathera (1946).

Một dịch giả ẩn danh vừa gửi đến tôi bản Việt dịch dạng PDF. Tôi kết hợp với bản gốc tiếng Anh thành một tập sách song ngữ Việt-Anh. Có thể tải về tại:

=> https://tinyurl.com/krh2f7nz  
  
*


Tuesday, 1 October 2019

TRUNG BỘ KINH: Tóm tắt, Hướng dẫn, Tìm hiểu, Toát yếu.

TRUNG BỘ KINH: Tóm tắt, Hướng dẫn, Tìm hiểu, Toát yếu.

Tôi đã đưa vào trang web Budsas.Net để phổ biến, quảng bá các cuốn sách dạng ebook PDF, giúp chúng ta đọc, tìm hiểu về Trung bộ kinh của tạng Nikāya. Xin giới thiệu đến các bạn:

1) Thích Minh Châu. Tóm tắt Kinh Trung Bộ (2010)
https://tinyurl.com/2bcc36ch (vn74.pdf)

2) Thích Nữ Trí Hải. Toát yếu Kinh Trung Bộ (2002)
https://tinyurl.com/m7pjm5yu (vn77.pdf)

3) Thich Chơn Thiện. Tìm hiểu Trung Bộ Kinh (2017)
https://tinyurl.com/mrx8jwmb (vn76.pdf)

4) Thích Nhật Từ. Hướng dẫn đọc kinh Trung Bộ (2019)
https://tinyurl.com/ycymre7m (vn72.pdf)

*


Monday, 30 September 2019

Sách: TOÁT YẾU KINH TRUNG BỘ, Ni trưởng Thích Nữ Trí Hải tóm tắt và chú giải (2002)

Sách: TOÁT YẾU KINH TRUNG BỘ
Ni trưởng THÍCH NỮ TRI HẢI tóm tắt và chú giải (2002).

Có thể đến đọc, hay tốt hơn, tải về máy tính để đọc và in trên giấy, dạng PDF (A5), dung lượng 4 MB, 884 trang, tại link:

=> https://budsas.net/sach/vn77.pdf

*

Wednesday, 25 September 2019

Sách: TÌM HIỂU TRUNG BỘ KINH. Hòa thượng Thích Chơn Thiện (2017)

Sách: TÌM HIỂU TRUNG BỘ KINH. Hòa thượng Thích Chơn Thiện (2017). 

Tôi vừa dàn trang và trình bày lại cuốn sách này, dạng ebook PDF, dung lượng 3 MB, 547 trang A5. Tải bản PDF tại link:

=> https://budsas.net/sach/vn76.pdf

* Ghi chú: Tài liệu tham khảo chính của quyến sách này là bản Anh dịch của bà I.B. Horner:
The Collection of the Middle Length Sayings (Majjhima-Nikāya), trans I.B. Horner, vol I (1954), vol II (1957), vol III (1959). Pali Text Society, Oxford, UK.


*

Sách: TÓM TẮT KINH TRƯỜNG BỘ. Hòa thượng Thích Minh Châu

Sách: TÓM TẮT KINH TRƯỜNG BỘ. Hòa thượng Thích Minh Châu (2011).

Tải bản PDF tại link:
=> https://budsas.net/sach/vn75.pdf

*

Tuesday, 24 September 2019

Sách: TÓM TẮT KINH TRUNG BỘ. Hòa thượng Thích Minh Châu (2010)

Sách:
TÓM TẮT KINH TRUNG BỘ. Hòa thượng Thích Minh Châu (2010)

Tập sách này được ngài Hòa thượng Minh Châu soạn ra từ năm 1980. Nhưng cho đến 2010 mới được xuất bản. Tôi rất hoan hỷ khi tìm được tập sách ấy tại trang web Thư viện Hoa Sen.

Tuy nhiên, tôi thấy bản PDF trình bày không hoàn chỉnh và có vài điểm sai sót. Tôi tải về, dò soát và trình bày lại cho thích hợp với dạng ebook và đồng thời, người đọc có thể in trên giấy A5. Xin giới thiệu đến các bạn.

Link để đọc hay tải về máy:
=> https://budsas.net/sach/vn74.pdf

* Xin hoan hỷ cho biết các sai sót để tôi tiếp tục chỉnh sửa thêm.

*

Sách: ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP (2019)

Sách: ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP (ấn bản 2019)
Nguyên tác: The Buddha and His Teachings, Narada Mahathera (1964, 1980)
Việt dịch: Phạm Kim Khánh (1998)

Ấn bản 2019 do Chùa Bửu Quang (Gò Dưa, Thủ Đức) được Sư cô Minh Hà chỉnh sửa, trình bày rõ ràng và công phu, với các tên Pali chính xác và nguồn trích dẫn kinh điển cũng được cập nhật. Cuốn sách quen thuộc và nổi tiếng đã được in lại, tái bản nhiều lần trong 20 năm qua, nhưng theo tôi, ấn bản 2019 này tương đối hoàn chỉnh nhất.

Địa chỉ liên lạc để thỉnh sách:
Thư viện, chùa Bửu Quang
171/10 Quốc lộ 1A, Gò Dưa, P. Bình Chiểu, Q. Thủ Đức, Sài Gòn.
ĐT: 0908 475 521

*
Đức Phật và Phật Pháp (2019)


Sunday, 22 September 2019

Why I Hope to Die at 75

Why I Hope to Die at 75
Dr Ezekiel J. Emanuel
The Atlantic, October 2014.

*
SEVENTY-FIVE. That’s how long I want to live: 75 years.

This preference drives my daughters crazy. It drives my brothers crazy. My loving friends think I am crazy. They think that I can’t mean what I say; that I haven’t thought clearly about this, because there is so much in the world to see and do. To convince me of my errors, they enumerate the myriad people I know who are over 75 and doing quite well. They are certain that as I get closer to 75, I will push the desired age back to 80, then 85, maybe even 90.

I am sure of my position. Doubtless, death is a loss. It deprives us of experiences and milestones, of time spent with our spouse and children. In short, it deprives us of all the things we value.
But here is a simple truth that many of us seem to resist: living too long is also a loss. It renders many of us, if not disabled, then faltering and declining, a state that may not be worse than death but is nonetheless deprived. It robs us of our creativity and ability to contribute to work, society, the world. It transforms how people experience us, relate to us, and, most important, remember us. We are no longer remembered as vibrant and engaged but as feeble, ineffectual, even pathetic.

By the time I reach 75, I will have lived a complete life. I will have loved and been loved. My children will be grown and in the midst of their own rich lives. I will have seen my grandchildren born and beginning their lives. I will have pursued my life’s projects and made whatever contributions, important or not, I am going to make. And hopefully, I will not have too many mental and physical limitations. Dying at 75 will not be a tragedy. Indeed, I plan to have my memorial service before I die. And I don’t want any crying or wailing, but a warm gathering filled with fun reminiscences, stories of my awkwardness, and celebrations of a good life. After I die, my survivors can have their own memorial service if they want—that is not my business.

Let me be clear about my wish. I’m neither asking for more time than is likely nor foreshortening my life. Today I am, as far as my physician and I know, very healthy, with no chronic illness. I just climbed Kilimanjaro with two of my nephews. So I am not talking about bargaining with God to live to 75 because I have a terminal illness. Nor am I talking about waking up one morning 18 years from now and ending my life through euthanasia or suicide. Since the 1990s, I have actively opposed legalizing euthanasia and physician-assisted suicide. People who want to die in one of these ways tend to suffer not from unremitting pain but from depression, hopelessness, and fear of losing their dignity and control. The people they leave behind inevitably feel they have somehow failed. The answer to these symptoms is not ending a life but getting help. I have long argued that we should focus on giving all terminally ill people a good, compassionate death—not euthanasia or assisted suicide for a tiny minority.

I am talking about how long I want to live and the kind and amount of health care I will consent to after 75. Americans seem to be obsessed with exercising, doing mental puzzles, consuming various juice and protein concoctions, sticking to strict diets, and popping vitamins and supplements, all in a valiant effort to cheat death and prolong life as long as possible. This has become so pervasive that it now defines a cultural type: what I call the American immortal.

I reject this aspiration. I think this manic desperation to endlessly extend life is misguided and potentially destructive. For many reasons, 75 is a pretty good age to aim to stop.

What are those reasons? Let’s begin with demography. We are growing old, and our older years are not of high quality. Since the mid-19th century, Americans have been living longer. In 1900, the life expectancy of an average American at birth was approximately 47 years. By 1930, it was 59.7; by 1960, 69.7; by 1990, 75.4. Today, a newborn can expect to live about 79 years. (On average, women live longer than men. In the United States, the gap is about five years. According to the National Vital Statistics Report, life expectancy for American males born in 2011 is 76.3, and for females it is 81.1.)

In the early part of the 20th century, life expectancy increased as vaccines, antibiotics, and better medical care saved more children from premature death and effectively treated infections. Once cured, people who had been sick largely returned to their normal, healthy lives without residual disabilities. Since 1960, however, increases in longevity have been achieved mainly by extending the lives of people over 60. Rather than saving more young people, we are stretching out old age.

The American immortal desperately wants to believe in the “compression of morbidity.” Developed in 1980 by James F. Fries, now a professor emeritus of medicine at Stanford, this theory postulates that as we extend our life spans into the 80s and 90s, we will be living healthier lives—more time before we have disabilities, and fewer disabilities overall. The claim is that with longer life, an ever smaller proportion of our lives will be spent in a state of decline.

Compression of morbidity is a quintessentially American idea. It tells us exactly what we want to believe: that we will live longer lives and then abruptly die with hardly any aches, pains, or physical deterioration—the morbidity traditionally associated with growing old. It promises a kind of fountain of youth until the ever-receding time of death. It is this dream—or fantasy—that drives the American immortal and has fueled interest and investment in regenerative medicine and replacement organs.
But as life has gotten longer, has it gotten healthier? Is 70 the new 50?

NOT QUITE. It is true that compared with their counterparts 50 years ago, seniors today are less disabled and more mobile. But over recent decades, increases in longevity seem to have been accompanied by increases in disability—not decreases. For instance, using data from the National Health Interview Survey, Eileen Crimmins, a researcher at the University of Southern California, and a colleague assessed physical functioning in adults, analyzing whether people could walk a quarter of a mile; climb 10 stairs; stand or sit for two hours; and stand up, bend, or kneel without using special equipment. The results show that as people age, there is a progressive erosion of physical functioning. More important, Crimmins found that between 1998 and 2006, the loss of functional mobility in the elderly increased. In 1998, about 28 percent of American men 80 and older had a functional limitation; by 2006, that figure was nearly 42 percent. And for women the result was even worse: more than half of women 80 and older had a functional limitation. Crimmins’s conclusion: There was an “increase in the life expectancy with disease and a decrease in the years without disease. The same is true for functioning loss, an increase in expected years unable to function.”

This was confirmed by a recent worldwide assessment of “healthy life expectancy” conducted by the Harvard School of Public Health and the Institute for Health Metrics and Evaluation at the University of Washington. The researchers included not just physical but also mental disabilities such as depression and dementia. They found not a compression of morbidity but in fact an expansion—an “increase in the absolute number of years lost to disability as life expectancy rises.”

How can this be? My father illustrates the situation well. About a decade ago, just shy of his 77th birthday, he began having pain in his abdomen. Like every good doctor, he kept denying that it was anything important. But after three weeks with no improvement, he was persuaded to see his physician. He had in fact had a heart attack, which led to a cardiac catheterization and ultimately a bypass. Since then, he has not been the same. Once the prototype of a hyperactive Emanuel, suddenly his walking, his talking, his humor got slower. Today he can swim, read the newspaper, needle his kids on the phone, and still live with my mother in their own house. But everything seems sluggish. Although he didn’t die from the heart attack, no one would say he is living a vibrant life. When he discussed it with me, my father said, “I have slowed down tremendously. That is a fact. I no longer make rounds at the hospital or teach.” Despite this, he also said he was happy.

As Crimmins puts it, over the past 50 years, health care hasn’t slowed the aging process so much as it has slowed the dying process. And, as my father demonstrates, the contemporary dying process has been elongated. Death usually results from the complications of chronic illness—heart disease, cancer, emphysema, stroke, Alzheimer’s, diabetes.

Take the example of stroke. The good news is that we have made major strides in reducing mortality from strokes. Between 2000 and 2010, the number of deaths from stroke declined by more than 20 percent. The bad news is that many of the roughly 6.8 million Americans who have survived a stroke suffer from paralysis or an inability to speak. And many of the estimated 13 million more Americans who have survived a “silent” stroke suffer from more-subtle brain dysfunction such as aberrations in thought processes, mood regulation, and cognitive functioning. Worse, it is projected that over the next 15 years there will be a 50 percent increase in the number of Americans suffering from stroke-induced disabilities. Unfortunately, the same phenomenon is repeated with many other diseases.

So American immortals may live longer than their parents, but they are likely to be more incapacitated. Does that sound very desirable? Not to me.

The situation becomes of even greater concern when we confront the most dreadful of all possibilities: living with dementia and other acquired mental disabilities. Right now approximately 5 million Americans over 65 have Alzheimer’s; one in three Americans 85 and older has Alzheimer’s. And the prospect of that changing in the next few decades is not good. Numerous recent trials of drugs that were supposed to stall Alzheimer’s—much less reverse or prevent it—have failed so miserably that researchers are rethinking the whole disease paradigm that informed much of the research over the past few decades. Instead of predicting a cure in the foreseeable future, many are warning of a tsunami of dementia—a nearly 300 percent increase in the number of older Americans with dementia by 2050.

Half of people 80 and older with functional limitations. A third of people 85 and older with Alzheimer’s. That still leaves many, many elderly people who have escaped physical and mental disability. If we are among the lucky ones, then why stop at 75? Why not live as long as possible?

Even if we aren’t demented, our mental functioning deteriorates as we grow older. Age-associated declines in mental-processing speed, working and long-term memory, and problem-solving are well established. Conversely, distractibility increases. We cannot focus and stay with a project as well as we could when we were young. As we move slower with age, we also think slower.

It is not just mental slowing. We literally lose our creativity. About a decade ago, I began working with a prominent health economist who was about to turn 80. Our collaboration was incredibly productive. We published numerous papers that influenced the evolving debates around health-care reform. My colleague is brilliant and continues to be a major contributor, and he celebrated his 90th birthday this year. But he is an outlier—a very rare individual.

American immortals operate on the assumption that they will be precisely such outliers. But the fact is that by 75, creativity, originality, and productivity are pretty much gone for the vast, vast majority of us. Einstein famously said, “A person who has not made his great contribution to science before the age of 30 will never do so.” He was extreme in his assessment. And wrong. Dean Keith Simonton, at the University of California at Davis, a luminary among researchers on age and creativity, synthesized numerous studies to demonstrate a typical age-creativity curve: creativity rises rapidly as a career commences, peaks about 20 years into the career, at about age 40 or 45, and then enters a slow, age-related decline. There are some, but not huge, variations among disciplines.

Currently, the average age at which Nobel Prize–winning physicists make their discovery—not get the prize—is 48. Theoretical chemists and physicists make their major contribution slightly earlier than empirical researchers do. Similarly, poets tend to peak earlier than novelists do. Simonton’s own study of classical composers shows that the typical composer writes his first major work at age 26, peaks at about age 40 with both his best work and maximum output, and then declines, writing his last significant musical composition at 52. (All the composers studied were male.)

This age-creativity relationship is a statistical association, the product of averages; individuals vary from this trajectory. Indeed, everyone in a creative profession thinks they will be, like my collaborator, in the long tail of the curve. There are late bloomers. As my friends who enumerate them do, we hold on to them for hope. It is true, people can continue to be productive past 75—to write and publish, to draw, carve, and sculpt, to compose. But there is no getting around the data. By definition, few of us can be exceptions. Moreover, we need to ask how much of what “Old Thinkers,” as Harvey C. Lehman called them in his 1953 Age and Achievement, produce is novel rather than reiterative and repetitive of previous ideas. The age-creativity curve—especially the decline—endures across cultures and throughout history, suggesting some deep underlying biological determinism probably related to brain plasticity.

We can only speculate about the biology. The connections between neurons are subject to an intense process of natural selection. The neural connections that are most heavily used are reinforced and retained, while those that are rarely, if ever, used atrophy and disappear over time. Although brain plasticity persists throughout life, we do not get totally rewired. As we age, we forge a very extensive network of connections established through a lifetime of experiences, thoughts, feelings, actions, and memories. We are subject to who we have been. It is difficult, if not impossible, to generate new, creative thoughts, because we don’t develop a new set of neural connections that can supersede the existing network. It is much more difficult for older people to learn new languages. All of those mental puzzles are an effort to slow the erosion of the neural connections we have. Once you squeeze the creativity out of the neural networks established over your initial career, they are not likely to develop strong new brain connections to generate innovative ideas—except maybe in those Old Thinkers like my outlier colleague, who happen to be in the minority endowed with superior plasticity.

MAYBE MENTAL FUNCTIONS—processing, memory, problem-solving—slow at 75. Maybe creating something novel is very rare after that age. But isn’t this a peculiar obsession? Isn’t there more to life than being totally physically fit and continuing to add to one’s creative legacy?

One university professor told me that as he has aged (he is 70) he has published less frequently, but he now contributes in other ways. He mentors students, helping them translate their passions into research projects and advising them on the balance of career and family. And people in other fields can do the same: mentor the next generation.

Mentorship is hugely important. It lets us transmit our collective memory and draw on the wisdom of elders. It is too often undervalued, dismissed as a way to occupy seniors who refuse to retire and who keep repeating the same stories. But it also illuminates a key issue with aging: the constricting of our ambitions and expectations.

We accommodate our physical and mental limitations. Our expectations shrink. Aware of our diminishing capacities, we choose ever more restricted activities and projects, to ensure we can fulfill them. Indeed, this constriction happens almost imperceptibly. Over time, and without our conscious choice, we transform our lives. We don’t notice that we are aspiring to and doing less and less. And so we remain content, but the canvas is now tiny. The American immortal, once a vital figure in his or her profession and community, is happy to cultivate avocational interests, to take up bird watching, bicycle riding, pottery, and the like. And then, as walking becomes harder and the pain of arthritis limits the fingers’ mobility, life comes to center around sitting in the den reading or listening to books on tape and doing crossword puzzles. And then …

Maybe this is too dismissive. There is more to life than youthful passions focused on career and creating. There is posterity: children and grandchildren and great-grandchildren.

But here, too, living as long as possible has drawbacks we often won’t admit to ourselves. I will leave aside the very real and oppressive financial and caregiving burdens that many, if not most, adults in the so-called sandwich generation are now experiencing, caught between the care of children and parents. Our living too long places real emotional weights on our progeny.

Unless there has been terrible abuse, no child wants his or her parents to die. It is a huge loss at any age. It creates a tremendous, unfillable hole. But parents also cast a big shadow for most children. Whether estranged, disengaged, or deeply loving, they set expectations, render judgments, impose their opinions, interfere, and are generally a looming presence for even adult children. This can be wonderful. It can be annoying. It can be destructive. But it is inescapable as long as the parent is alive. Examples abound in life and literature: Lear, the quintessential Jewish mother, the Tiger Mom. And while children can never fully escape this weight even after a parent dies, there is much less pressure to conform to parental expectations and demands after they are gone.

Living parents also occupy the role of head of the family. They make it hard for grown children to become the patriarch or matriarch. When parents routinely live to 95, children must caretake into their own retirement. That doesn’t leave them much time on their own—and it is all old age. When parents live to 75, children have had the joys of a rich relationship with their parents, but also have enough time for their own lives, out of their parents’ shadows.

But there is something even more important than parental shadowing: memories. How do we want to be remembered by our children and grandchildren? We wish our children to remember us in our prime. Active, vigorous, engaged, animated, astute, enthusiastic, funny, warm, loving. Not stooped and sluggish, forgetful and repetitive, constantly asking “What did she say?” We want to be remembered as independent, not experienced as burdens.

At age 75 we reach that unique, albeit somewhat arbitrarily chosen, moment when we have lived a rich and complete life, and have hopefully imparted the right memories to our children. Living the American immortal’s dream dramatically increases the chances that we will not get our wish—that memories of vitality will be crowded out by the agonies of decline. Yes, with effort our children will be able to recall that great family vacation, that funny scene at Thanksgiving, that embarrassing faux pas at a wedding. But the most-recent years—the years with progressing disabilities and the need to make caregiving arrangements—will inevitably become the predominant and salient memories. The old joys have to be actively conjured up.

Of course, our children won’t admit it. They love us and fear the loss that will be created by our death. And a loss it will be. A huge loss. They don’t want to confront our mortality, and they certainly don’t want to wish for our death. But even if we manage not to become burdens to them, our shadowing them until their old age is also a loss. And leaving them—and our grandchildren—with memories framed not by our vivacity but by our frailty is the ultimate tragedy.

SEVENTY-FIVE. That is all I want to live. But if I am not going to engage in euthanasia or suicide, and I won’t, is this all just idle chatter? Don’t I lack the courage of my convictions?

No. My view does have important practical implications. One is personal and two involve policy.

Once I have lived to 75, my approach to my health care will completely change. I won’t actively end my life. But I won’t try to prolong it, either. Today, when the doctor recommends a test or treatment, especially one that will extend our lives, it becomes incumbent upon us to give a good reason why we don’t want it. The momentum of medicine and family means we will almost invariably get it.

My attitude flips this default on its head. I take guidance from what Sir William Osler wrote in his classic turn-of-the-century medical textbook, The Principles and Practice of Medicine: “Pneumonia may well be called the friend of the aged. Taken off by it in an acute, short, not often painful illness, the old man escapes those ‘cold gradations of decay’ so distressing to himself and to his friends.”

My Osler-inspired philosophy is this: At 75 and beyond, I will need a good reason to even visit the doctor and take any medical test or treatment, no matter how routine and painless. And that good reason is not “It will prolong your life.” I will stop getting any regular preventive tests, screenings, or interventions. I will accept only palliative—not curative—treatments if I am suffering pain or other disability.

This means colonoscopies and other cancer-screening tests are out—and before 75. If I were diagnosed with cancer now, at 57, I would probably be treated, unless the prognosis was very poor. But 65 will be my last colonoscopy. No screening for prostate cancer at any age. (When a urologist gave me a PSA test even after I said I wasn’t interested and called me with the results, I hung up before he could tell me. He ordered the test for himself, I told him, not for me.) After 75, if I develop cancer, I will refuse treatment. Similarly, no cardiac stress test. No pacemaker and certainly no implantable defibrillator. No heart-valve replacement or bypass surgery. If I develop emphysema or some similar disease that involves frequent exacerbations that would, normally, land me in the hospital, I will accept treatment to ameliorate the discomfort caused by the feeling of suffocation, but will refuse to be hauled off.

What about simple stuff? Flu shots are out. Certainly if there were to be a flu pandemic, a younger person who has yet to live a complete life ought to get the vaccine or any antiviral drugs. A big challenge is antibiotics for pneumonia or skin and urinary infections. Antibiotics are cheap and largely effective in curing infections. It is really hard for us to say no. Indeed, even people who are sure they don’t want life-extending treatments find it hard to refuse antibiotics. But, as Osler reminds us, unlike the decays associated with chronic conditions, death from these infections is quick and relatively painless. So, no to antibiotics.

Obviously, a do-not-resuscitate order and a complete advance directive indicating no ventilators, dialysis, surgery, antibiotics, or any other medication—nothing except palliative care even if I am conscious but not mentally competent—have been written and recorded. In short, no life-sustaining interventions. I will die when whatever comes first takes me.

As for the two policy implications, one relates to using life expectancy as a measure of the quality of health care. Japan has the third-highest life expectancy, at 84.4 years (behind Monaco and Macau), while the United States is a disappointing No. 42, at 79.5 years. But we should not care about catching up with—or measure ourselves against—Japan. Once a country has a life expectancy past 75 for both men and women, this measure should be ignored. (The one exception is increasing the life expectancy of some subgroups, such as black males, who have a life expectancy of just 72.1 years. That is dreadful, and should be a major focus of attention.) Instead, we should look much more carefully at children’s health measures, where the U.S. lags, and shamefully: in preterm deliveries before 37 weeks (currently one in eight U.S. births), which are correlated with poor outcomes in vision, with cerebral palsy, and with various problems related to brain development; in infant mortality (the U.S. is at 6.17 infant deaths per 1,000 live births, while Japan is at 2.13 and Norway is at 2.48); and in adolescent mortality (where the U.S. has an appalling record—at the bottom among high-income countries).

A second policy implication relates to biomedical research. We need more research on Alzheimer’s, the growing disabilities of old age, and chronic conditions—not on prolonging the dying process.

Many people, especially those sympathetic to the American immortal, will recoil and reject my view. They will think of every exception, as if these prove that the central theory is wrong. Like my friends, they will think me crazy, posturing—or worse. They might condemn me as being against the elderly.

Again, let me be clear: I am not saying that those who want to live as long as possible are unethical or wrong. I am certainly not scorning or dismissing people who want to live on despite their physical and mental limitations. I’m not even trying to convince anyone I’m right. Indeed, I often advise people in this age group on how to get the best medical care available in the United States for their ailments. That is their choice, and I want to support them.

And I am not advocating 75 as the official statistic of a complete, good life in order to save resources, ration health care, or address public-policy issues arising from the increases in life expectancy. What I am trying to do is delineate my views for a good life and make my friends and others think about how they want to live as they grow older. I want them to think of an alternative to succumbing to that slow constriction of activities and aspirations imperceptibly imposed by aging. Are we to embrace the “American immortal” or my “75 and no more” view?

I think the rejection of my view is literally natural. After all, evolution has inculcated in us a drive to live as long as possible. We are programmed to struggle to survive. Consequently, most people feel there is something vaguely wrong with saying 75 and no more. We are eternally optimistic Americans who chafe at limits, especially limits imposed on our own lives. We are sure we are exceptional.

I also think my view conjures up spiritual and existential reasons for people to scorn and reject it. Many of us have suppressed, actively or passively, thinking about God, heaven and hell, and whether we return to the worms. We are agnostics or atheists, or just don’t think about whether there is a God and why she should care at all about mere mortals. We also avoid constantly thinking about the purpose of our lives and the mark we will leave. Is making money, chasing the dream, all worth it? Indeed, most of us have found a way to live our lives comfortably without acknowledging, much less answering, these big questions on a regular basis. We have gotten into a productive routine that helps us ignore them. And I don’t purport to have the answers.

But 75 defines a clear point in time: for me, 2032. It removes the fuzziness of trying to live as long as possible. Its specificity forces us to think about the end of our lives and engage with the deepest existential questions and ponder what we want to leave our children and grandchildren, our community, our fellow Americans, the world. The deadline also forces each of us to ask whether our consumption is worth our contribution. As most of us learned in college during late-night bull sessions, these questions foster deep anxiety and discomfort. The specificity of 75 means we can no longer just continue to ignore them and maintain our easy, socially acceptable agnosticism. For me, 18 more years with which to wade through these questions is preferable to years of trying to hang on to every additional day and forget the psychic pain they bring up, while enduring the physical pain of an elongated dying process.

Seventy-five years is all I want to live. I want to celebrate my life while I am still in my prime. My daughters and dear friends will continue to try to convince me that I am wrong and can live a valuable life much longer. And I retain the right to change my mind and offer a vigorous and reasoned defense of living as long as possible. That, after all, would mean still being creative after 75.

----------------------
* ABOUT THE AUTHOR:
EZEKIEL J. EMANUEL is an oncologist, a bioethicist, and a vice provost of the University of Pennsylvania. He is the author or editor of 10 books, including Brothers Emanuel and Reinventing American Health Care.

Productivity vs Age

Dr Ezekiel J. Emanuel


Thursday, 22 August 2019

Giữ Một Thăng Bằng. Andrew Olendzki - Nguyễn Duy Nhiên chuyển dịch

Giữ Một Thăng Bằng
Andrew Olendzki - Nguyễn Duy Nhiên chuyển dịch

Có thầy trò một nhà kia làm nghề hát xiệc. Người thầy là một người đàn ông góa vợ và người học trò là một cô gái nhỏ tên là Kathalika. Hai thầy trò đi đây đó trình diễn để kiếm ăn. Màn trình diễn của họ là ông thầy đặt một thanh tre cao trên đỉnh đầu mình, trong khi bé gái leo dần lên đầu cây rồi dừng lại trên đó, để người thầy tiếp tục di chuyển trên mặt đất. Cả hai thầy trò đều phải vận dụng sự tập trung tâm ý đến một mức độ khá cao, để giữ thăng bằng và để ngăn chặn tai nạn có thể xảy ra.

Một hôm vị thầy nói với người học trò : "Này Kathalika, con hãy giữ gìn cho ta và ta sẽ giữ gìn cho con, chúng ta hãy giữ gìn cho nhau, để tránh được tai nạn và để thầy trò mình kiếm được ít tiền ăn." Đứa bé gái trả lời rằng: "Thưa thầy, có lẽ ta nên làm thế này đúng hơn: Trong hai thầy trò ta mỗi người nên tự gìn giữ lấy mình, giữ gìn lấy mình tức là gìn giữ cho nhau tránh được tai nạn và để thầy trò mình kiếm được ít tiền ăn cơm”.

Đức Phật kể câu chuyện này trong Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya 47.19), để ví dụ về sự thực tập chánh niệm của chúng ta. Hình ảnh về một trò trình diễn đầy nguy hiểm này, nói lên được những đặc điểm trong sự thực tập chánh niệm. Ý thức về giữ thăng bằng cơ thể là một kinh nghiệm trực tiếp, và rất gần gũi, lúc nào cũng có mặt với ta trong mỗi phút giây của sự sống. Mỗi khi ngồi xuống toạ cụ thì sự thăng bằng cơ thể là yếu tố đầu tiên mà ta tiếp xúc. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta quen phóng tâm ý của mình ra thế giới chung quanh, bây giờ chuyển sự chú ý vào bên trong, cảm giác được sức nặng của bộ đầu trên đôi vai, cùng với những cử động tinh tế của các bắp thịt trong cơ thể, lúc nào cũng có mặt để giữ cho thân ta được thăng bằng, là một thay đổi lớn. Người hát xiệc ấy, cũng giống như một thiền giả, đem ý thức trở về với một tiến trình lúc nào cũng đang xảy ra trong ta, nhưng thông thường lại bị lãng quên. Quay trở về để ý thức được mình là một bước rất quan trọng, nếu ta thật sự muốn tìm hiểu và học hỏi về chính mình.

Và câu chuyện đức Phật kể cũng cho ta thấy tại sao chúng ta nên quan tâm về hạnh phúc của mình, trước khi phê bình hay trách móc về những việc làm của người khác. Hình ảnh đức Phật đưa ra trình bày rõ sự thật ấy: chúng ta không bao giờ có thể nào kiểm soát sự quân bình của người khác được. Và hơn thế nữa, cô gái chỉ có thể giữ được sự quân bình của mình, nếu người thầy, mà cô đứng trên vai, cũng vững vàng và tin cậy được. Nói một các khác, phương cách hay nhất để vị thầy giữ cho người học trò mình khỏi bị tai nạn là quay nhìn lại bên trong, và chú ý đến sự thăng bằng của chính ông. Và điều ấy cũng rất đúng với nhiều vấn đề khác trong cuộc đời của ta nữa.

Ví dụ mà đức Phật kể cũng có thể áp dụng đến những vấn đề khác như là ảnh hưởng của cha mẹ đối với con cái. Như chúng ta biết, những bậc cha mẹ có thể giảng thuyết huyên thuyên cho con mình nghe về thế nào là đúng hay sai, cái gì là nên làm và không nên làm, nên nói và không nên nói, nhưng không có gì ảnh hưởng đến sự phát triển tâm tánh của những đứa trẻ cho bằng sự sống và tấm gương của chính những bậc cha mẹ. Chỉ khi nào người cha hay mẹ biết giữ cho cảm xúc của mình được quân bình, có một đời sống đạo đức thăng bằng, thì người con mới có thể tập đứng vững vàng trên đôi vai của họ, và hiểu được những sự nhắc nhở ấy. Và việc ấy cũng có thể được áp dụng cho những mối quan hệ như là bác sĩ và bệnh nhân, thầy và trò, chánh trị gia và người dân, tác giả và người đọc... mà thật ra nó đúng cho hết tất cả bất cứ một mối tương quan nào trên cuộc đời này. Phẩm chất của một sự tương quan được sâu sắc và vững vàng hơn, khi mỗi bên biết tự săn sóc cho chính mình, và điều này lại rất quan trọng khi bên này cần nương tựa và tin cậy vào sự vững chãi của bên kia.

Sự sống tự chính nó là một hành động giữ thăng bằng. Mỗi chúng ta đang đi trên một thanh tre cao, cố gắng giữ thăng bằng giữa những cơn gió lay động, đong đưa của cuộc đời. Giữ cho mình được an toàn đã là một chuyện khó, đừng nói chi đến việc còn phải lo cho những ai đang đứng trên vai của mình. Chánh niệm là một phương tiện giúp ta thực hiện được việc ấy: quay lại nhìn vào bên trong, giữ thăng bằng, và an trú nơi một điểm trọng tâm tĩnh lặng làm gốc rễ quân bình cho tất cả. Phẩm chất của năng lượng chánh niệm trong giờ phút hiện tại - thanh tre mà chúng ta đang đứng - có thể là yên tĩnh, vững vàng, và bất động, lúc ấy, sự an toàn của ta và của những người nương tựa vào ta sẽ được vô cùng bảo đảm. Và ngược lại, thì cho dù ta có trách móc, phê bình hay chỉ trích kẻ khác bao nhiêu, nó cũng sẽ không khôi phục lại cho ta một sự quân bình nào hết.

Cũng có thể có người hiểu lầm và cho rằng sự thực tập này là ích kỷ. Nhưng nói như vậy là ta quên rằng đức Phật cũng có nhấn mạnh về sự liên hệ mật thiết giữa ta và người khác. Người thầy cố gắng giữ sự thăng bằng của mình là vì muốn bảo vệ cho người học trò của chính mình. Lúc đầu, ông ta đề nghị rằng mình sẽ lo cho sự thăng bằng của người học trò, đó là một biểu hiện của tình thương, nhưng tình thương ấy phải được soi sáng bằng tuệ giác. Cũng như một người đang bị lún sâu trong sa lầy thì làm sao có thể giúp được ai khác nữa. Anh ta phải tự mình thoát ra và đứng trên mặt đất vững chắc trước cái đã (đây cũng là một ví dụ khác trong tạng kinh Pali.) Khả năng giúp đở người khác của ta hoàn toàn tùy thuộc vào sự vững vàng và quân bình của chính mình. Cũng như khi ta đi phi cơ, người tiếp viên hàng không lúc nào cũng nhắc nhở ta rằng, trong trường hợp khẩn cấp, ta phải mang mặt nạ dưỡng khí vào cho mình trước rồi mới bắt đầu giúp cho kẻ khác.

Khi ta hộ trì cho chính ta là ta đang hộ trì cho người khác
Khi ta đang hộ trì cho người khác là ta đang hộ trì cho chính ta
Này các thầy, thế nào là trong khi hộ trì cho mình ta hộ trì người khác?
Bằng cách thực tập chánh niệm và làm cho nó được tăng trưởng
Và thế nào là trong khi hộ trì cho người khác là ta hộ trì cho mình?
Bằng cách nhẫn nhịn,bất hại và tình thương.
(Kinh Tương Ưng Bộ 47.19),

Bạn có nhận thấy cái ranh giới giữa mình và người khác biến mất không? Khi ta nhẫn nhịn và có tình thương đối với kẻ khác là ta đang ban rãi tâm từ đến chính mình. Thật vậy, giúp đở kẻ khác là một phương pháp nhiệm mầu nhất để săn sóc cho hạnh phúc của chính ta, cũng như khi ta gây hại cho kẻ khác là một cách gián tiếp gây hại cho chính mình. Theo giáo lý của đức Phật, thì mọi hành động của ta, mọi karma, đều dựa trên tác ý của mình, nó không chỉ ảnh hưởng đến thế giới "bên ngoài" mà còn tác động đến chính con người và tâm tánh của ta. Những gì ta nghĩ, ta nói, ta làm sẽ định hướng và làm thành con người của mình, và rồi ta lại tạo dựng và ảnh hưởng đến thế giới chung quanh, qua những phẩm chất ý thức và sự hiểu biết sâu sắc của chính ta. Thật ra, theo tôi hiểu bài kinh này, thì ta không cần thiết và cũng không thể nào nói được rằng, cái ranh giới giữa trong và ngoài nó bắt đầu ở nơi nào và chấm dứt ở nơi đâu.

 Như vậy thì đâu là một phương cách hay nhất để ta bảo vệ con em mình, chăm sóc cho vợ hay chồng mình, đóng góp cho cộng đồng chung quanh, và ban rãi tâm từ đến cuộc đời này? Quay lại nhìn vào bên trong, một cách cẩn trọng và thường xuyên, và giữ một thăng bằng. Tất cả đều tùy thuộc vào sự thực tập chánh niệm ấy của ta.

*------------------------*

Keep Your Balance
Andrew Olendzki
Tricycle Magazine, Summer 2006

Once in ancient India a bamboo acrobat set up his bamboo pole in the center of a village, climbed up the pole with great agility, and balanced carefully upon its tip. He then invited his young assistant to scamper up and stand on his shoulders, saying to her: “You look after my balance, my dear, and I’ll look after your balance. With us thus looking after one another and protecting one another, we’ll show off our craft, receive some payment, and safely climb down the bamboo pole.” “No, no, master; that will never do!” said the girl. “You must look after your own balance, and I will look after my balance. With each of us thus looking after ourselves and protecting ourselves, we’ll show off our craft, receive some payment, and safely climb down the bamboo pole.”

The Buddha tells this story in the Satipatthana-samyutta to illustrate the practice of mindfulness meditation, and the image of this perilous balancing act works on many levels to help understand what he was pointing to. The physical sense of balance is so immediate, so intimate, and so accessible in every moment of experience; it is often the first thing one gets in touch with when sitting down to meditate, and the story derives much of its strength from this fact. We are so used to projecting our attention out into the world around us, it is a noticeable shift when we face inward and feel the subtle swaying of the head on the shoulders, along with all the muscular microcompensations keeping our body centered in gravity. The acrobat, like the meditator, is bringing conscious awareness to a process that is always occurring but is generally overlooked, which is a vital first step to learning anything valuable about ourselves.

The story also vividly demonstrates why it is so important to attend to the quality of one’s own inner life before critiquing what others are doing. It’s just not possible to keep someone else’s balance, and it takes this graphic image to drive home such an obvious truth. Moreover, the acrobat’s assistant will only be able to maintain her own balance if the acrobat, upon whose shoulders she stands, is steady and reliable. In other words, the best way he can protect her from harm is to look inward and attend carefully to his own equilibrium. This is true of many things in life.

The analogy pertains to, for example, the impact a parent has on a child. As we all know, a parent can go on and on about what a child should or should not do, or say, or think, but nothing is going to influence a child’s developing personality more than the example actually set by the parent. Not until a mother or father keeps their own emotional and moral balance, will the child be able to learn how to steady herself upon their shoulders and understand their admonitions. The same applies to the doctor and patient, the teacher and student, the therapist and client, the politician and constituent, the author and reader—indeed to virtually every one of the relationships we form in our world. The quality of every relationship is enhanced by the care brought to it by each party, and this is especially important when one person depends directly upon and trusts the attentiveness of another.

Life itself is a balancing act. We are each of us perched upon a precarious pole, trying to stay centered in a swaying, breezy world. It is difficult enough staying safe ourselves, let alone trying to keep track of all the things stacked upon our shoulders. Mindfulness is a tool for looking inward, adjusting our balance, and staying focused on the still center point upon which everything else is poised. The quality of the present moment of awareness—that bamboo pole upon which we all hover—can be calm, stable, and focused, and when it is, our well-being and that of all those who depend upon us is well protected. When it is not, no amount of pointing to the doings of others can compensate or restore our balance.

One might misconstrue this teaching as selfish. But doing so would involve overlooking the subtle interdependence of self and other that the Buddha goes on to emphasize. The acrobat’s attention to his own equilibrium is motivated by his tender regard for the well-being of his beloved assistant. His initial suggestion that he will look after her balance is an expression of compassion, but it is not matched by an equal measure of wisdom. Just as a person mired in quicksand cannot help another until he has himself reached firm ground (to cite another analogy from the Pali texts), our ability to help others depends chiefly on keeping our own balance. As the flight attendants tell us each time we board a plane, one must don one’s own oxygen mask before helping others do so.

Looking after oneself, one looks after others.
Looking after others, one looks after oneself.
How does one look after others by looking after oneself?
By practicing mindfulness, developing it, and making it grow.
How does one look after oneself by looking after others?
By patience, non-harming, lovingkindness, and caring.
(Samyutta Nikaya 47.19)

Notice how the boundaries between self and other disappear. By showing kindness and taking care of others, one is being kind to oneself and is caring for oneself. Actually, helping others is the best way to attend to one’s own most basic welfare, just as harming others will invariably harm oneself. According to Buddhist thought, this is because all action, all karma, based as it is upon intention, effects not only the world “out there” but also one’s own dispositions and character. Everything we say and do and think shapes who we are, just as we go on to shape, through the quality of our awareness and the depth of our understanding, everything else in our world. In fact, as I understand this text, it may not be particularly useful—or even possible—to say where one leaves off and the other begins.

So what is the very best way to protect your child, care for your partner, contribute to your community, and express compassion for all the world? Look inward, carefully and often, and keep your balance. A lot depends upon it.

*------------------------*


Sách: BA MƯƠI NGÀY THIỀN QUÁN. Thiền sư Joseph Goldstein, Nguyễn Duy Nhiên dịch.

Sách: BA MƯƠI NGÀY THIỀN QUÁN
Thiền sư Joseph Goldstein, Nguyễn Duy Nhiên dịch.

Nguyên tác: The Experience of Insight, by Joseph Goldstein (1976)

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:

=> http://budsas.net/sach/vn70.pdf

* MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

Buổi tối thứ nhất - Lời dạy mở đầu
Buổi tối thứ hai - Bát chánh đạo
Buổi sáng thứ ba - Bài thực tập: Cảm thọ
Buổi tối thứ tư - Sự chú ý đơn thuần
Buổi sáng thứ năm - Bài thực tập: Tư tưởng
Buổi tối thứ năm - Khái niệm và thực tại
Buổi sáng thứ sáu - Bài thực tập: Đối tượng của cảm giác
Buổi tối thứ bảy - Những mẩu chuyện
Buổi sáng thứ tám - Bài thực tập: Tác ý
Buổi sáng thứ chín - Bài thực tập: Ăn trong chánh niệm
Buổi tối thứ chín - Năm triền cái
Buổi sáng thứ mười - Bài thực tập: Quán tâm thức
Buổi tối thứ mười - Dũng sĩ
Buổi sáng thứ mười một - Trò chơi định tâm
Buổi tối thứ mười hai - Ba trụ pháp: Ba-la-mật
Buổi tối thứ mười ba - Sự tương đồng
Buổi tối thứ mười bốn - Tứ diệu đế
Buổi tối thứ mười lăm- Sự cương quyết nửa vời
Buổi tối thứ mười sáu - Nghiệp báo
Buổi tối thứ mười bảy - Bài thực tập: Hôn trầm
Buổi tối thứ mười tám - Sự trong sạch và hạnh phúc
Buổi tối thứ mười chín - Tín ngưỡng
Buổi tối thứ hai mươi mốt - Thập nhị nhân duyên
Buổi tối thứ hai mươi hai - Cái chết và lòng từ bi
Buổi tối thứ hai mươi lăm - Đạo
Buổi tối thứ hai mươi sáu - Thất giác chi
Buổi tối thứ hai mươi chín - Con đường của Phật
Buổi sáng thứ ba mươi - Kết thúc
-------------------

Sách: KINH NGHIỆM THIỀN QUÁN. Thiền sư Joseph Goldstein, Nguyễn Duy Nhiên dịch.

KINH NGHIỆM THIỀN QUÁN
Thiền sư Joseph Goldstein, Nguyễn Duy Nhiên dịch.

Nguyên tác: Insight Meditation, The Practice of Freedom, by Joseph Goldstein (1993)

Tải về bản PDF, song ngữ Việt-Anh:

=> http://budsas.net/sach/vn69.pdf

* MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

I. CON ĐƯỜNG TU TẬP
1.1. Phật Pháp - Dharma
1.2. Nỗi sợ giác ngộ
1.3. Trí thông minh và sự tiến bộ
1.4. Một mùi vị duy nhất
1.5. Tứ diệu đế
1.6. Bảng chỉ đường
1.7. Tha lực hay sự giúp đỡ
1.8. Vai trò của một vị thầy
1.9. Tứ như ý túc

II. PHƯƠNG PHÁP TU TẬP
2.1. Mục tiêu, sự tinh tấn và buông xả
2.2. Tu tâm
2.3. Phương pháp thiền tập
2.4. Pháp lý Nintendo
2.5. Chấp nhận
2.6. Không thấy được khổ đau là khổ đau
2.7. Tiếp xúc với cái đau
2.8. Sự tiến triển trong thiền tập
2.9. Tính tự nhiên và sự tu tập
2.10. Trở về quê xưa
2.11. Năng lượng
2.12. Tuệ giác

III. GIẢI THOÁT TÂM THỨC
3.1. Những trở ngại: Một tấm vải bẩn
3.2. Tư tưởng
3.3. Quan điểm và ý kiến
3.4. Lời phán xét thứ 500
3.5. Tính tự phụ và tâm so sánh
3.6. Giải thoát những cảm xúc
3.7. Cảm xúc nô lệ, cảm xúc giải thoát
3.8. Dùng cây dù của bạn
3.9. Sợ
3.10. Cám ơn sự nhàm chán
3.11. Tự ti
3.12. Tội lỗi
3.13. Ganh tỵ
3.14. Ham muốn

IV. TÂM LÝ HỌC VÀ PHẬT PHÁP
4.1. Cái tôi và bản ngã
4.2. Cá tính và sự chuyển hóa
4.3. Khoa tâm lý trị liệu và thiền tập
4.4. Tâm thiền giả

V. VÔ NGÃ
5.1. Chòm sao Vua
5.2. Sự chào đời của ngã
5.3. Không dù, không mặt đất
5.4. Trở về số không
5.5. Niềm vui sướng và sự vắng lặng

VI. NGHIỆP QUẢ
6.1. Ánh sáng của thế giới
6.2. Nghiệp quả tất nhiên
6.3. Nghiệp quả tinh tế
6.4. Si mê, gốc rễ của khổ đau
6.5. Chánh niệm, gốc rễ của hạnh phúc
6.6. Nghiệp báo và vô ngã
6.7. Loài thú

VII. THỰC TẬP TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY
7.1. An trú trong hiện tại
7.2. Tình thương và hiểu biết
7.3. Tâm từ
7.4. Tâm bi
7.5. Nghệ thuật truyền thông
7.6. Chia sẻ Phật pháp
7.7. Mối tương quan với cha mẹ
7.8. Chánh mạng
7.9. Học văn tự
7.10. Tính khôi hài
7.11. Đối diện với cái chết
7.12. Thiền quán Vipassana và sự chết
7.13. Tâm từ và cái chết
7.14. Vì lợi ích của tất cả
----------------