Sunday 3 May 2020

Sách: Phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Trung (1932-1951)

Phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Trung (1932-1951)
Luận án Tiến sĩ Sử học. Dương Thanh Mừng (2017)

Bản PDF để tải về máy:
https://budsas.net/sach/vn100.pdf

*

MỤC LỤC

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Những cụm từ viết tắt

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
5. Đóng góp của luận án
6. Bố cục luận án

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vấn đề nghiên cứu
1.2. Tình hình nghiên cứu
… 1.2.1. Ở trong nước
… 1.2.2. Ở ngoài nước
1.3. Một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu

Chương 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO MIỀN TRUNG
2.1. Các nhân tố tác động đến sự hình thành phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung
… 2.1.1. Tình hình thế giới và khu vực đầu thế kỉ XX
… 2.1.2. Phong trào chấn hưng Phật giáo tại các nước châu Á
… 2.1.3. Sự chuyển biến của tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỉ XX
… 2.1.4. Yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc
… 2.1.5. Yêu cầu chấn hưng của Phật giáo Việt Nam
… 2.1.6. Nguyên nhân nội tại của Phật giáo miền Trung
2.2. Quá trình hình thành phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung
… 2.2.1. Một số nét khái quát về sự hình thành phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam
… 2.2.2. Diễn biến phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung
Tiểu kết chương 2

Chương 3. NỘI DUNG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO MIỀN
TRUNG
3.1. Xây dựng hệ thống tổ chức
… 3.1.1. Hội Phật học An Nam
… 3.1.2. Hội Phật học Đà Thành
… 3.1.3. Hội Phật học Việt Nam
3.2. Hoạt động đào tạo tăng tài
… 3.2.1. Sự hình thành hệ thống Phật học đường
… 3.2.2. Chương trình đào tạo
… 3.3. Xây dựng đoàn thể thanh thiếu niên các cấp
… 3.3.1. Ban Đồng Ấu
… 3.3.2. Đoàn Thanh niên Phật học Đức dục
… 3.3.3. Gia đình Phật hoá phổ
… 3.3.4. Gia đình Phật tử Việt Nam
3.4. Chấn chỉnh phương pháp tu tập và sinh hoạt của tăng già
… 3.4.1. Xác định vai trò, vị trí và trách nhiệm của tăng già
… 3.4.2. Xây dựng phương pháp và cách thức tu tập
… 3.4.3. Ban hành quy phạm đối với cách thức tu tập và sinh hoạt của tăng già
3.5. Chấn hưng về cách thức thờ tự, cúng cấp và các lễ hội Phật giáo
… 3.5.1. Về cách thức thờ tự và cúng cấp
… 3.5.2. Về lễ hội
3.6. Ấn hành báo chí và biên dịch kinh sách Phật học
… 3.6.1. Ấn hành báo chí
… 3.6.2. Việt hóa và xuất bản kinh sách Phật giáo
3.7. Luận bàn các vấn đề về Phật học và thế học
Tiểu kết chương 3

Chương 4. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO MIỀN TRUNG
4.1. Tính chất
… 4.1.1. Tính chất dân tộc
… 4.1.2. Tính chất dân chủ
… 4.1.3. Tính chất quốc tế
4.2. Đặc điểm
… 4.2.1. Đa dạng, phong phú về nội dung và hình thức hoạt động
… 4.2.2. Chặt chẽ trong các nội dung chấn hưng
… 4.2.3. Kết hợp chấn hưng Đạo pháp với công cuộc kháng chiến kiến quốc
… 4.2.4. Thể hiện những sắc thái chung và riêng so với hai miền Nam Bắc
4.3. Vai trò
… 4.3.1. Đối với Phật giáo Việt Nam
… 4.3.2. Đối với văn hoá Việt Nam
… 4.3.3. Đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc
Tiểu kết chương 4

KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

*-----------------------------*

No comments: